CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Nguyen Thi Minh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
10 tháng 12 2017 lúc 21:04

a) PTHH:

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

a mol _____ \(\dfrac{3}{2}a\) mol ______a mol______ \(\dfrac{3}{2}a\) mol

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

b mol_____b mol ______b mol _____b mol

_ Đặt a,b lần lượt là số mol của Al và Fe (.) h2 X (a,b > 0)

_ \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol => \(\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(I\right)\)

_ Vì \(m_{h^2X}=11g\Rightarrow\) 27a + 56b = 11 (II)

Từ (I) và (II) => a = 0,2; b = 0,1

=> mAl = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

=> %mAl = \(\dfrac{5,4}{11}.100\%=49\%\)

%mFe = 100% - 49% = 51%

b) _ \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\) 0,2 . 342 = 68,4 (g)

_ \(m_{FeSO_4}=\) 0,1 . 152 = 15,2 (g)

c) _ Đặt CTTQ của kl M là MxOy

_ PTHH: yH2 + MxOy \(\underrightarrow{t^o}\) xM + yH2O

_ Số mol MxOy pư là: \(\dfrac{0,4}{y}\) mol

_ Khối lượng MxOy là: \(\dfrac{0,4}{y}\left(Mx+16y\right)=23,3\)

=> M = \(\dfrac{42,25y}{x}\)

Xét: _Nếu x = 1, y =1 => M = 42,25 (loại)

_ Nếu x = 1, y = 2 => M = 84,5 (loại)

_ Nếu x = 1, y =3 => M = 126,75 (loại)

_ Nếu x = 2, y =3 => M = 63,375 (loại)

_ Nếu x = 3 , y = 4 => M = 56 (nhận)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Minh Thuy
10 tháng 12 2017 lúc 21:33

cảm ơn nha !ok

Bình luận (0)
nguyen thi thanh ngan
Xem chi tiết
Elly Phạm
7 tháng 8 2017 lúc 20:34

Ta có nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\) = 0,25 ( mol )

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

x...........3x............x............1,5x

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

y.......2y............y............y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mAl = 27 . 0,1 = 2,7 ( gam )

=> %mAl = \(\dfrac{2,7}{8,3}\) . 100 \(\approx\) 32,5 %

=> %mFe = 100 - 32,5 = 67,5 %

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
7 tháng 8 2017 lúc 21:10

PTHH :

Fe(x) + 2HCl ----> FeCl2 + H2(x)

2Al(y) + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2(1,5y)

nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)

Đặt số mol của Fe là x ; số mol của Al là y

Ta có :

56x + 27y = 8,3 (*)

x + 1,5y = 0,25 => x = 0,25 - 1,5y (**)

Thay (**) vào (*) ta có :

56(0,25 - 1,5y) + 27y = 8,3

=> 14 - 84y + 27y = 8,3

=> 14 - 57y = 8,3

=> 57y = 5,7

=> y = 0,1 (mol)

=> x = 0,25 - 1,5 . 0,1 = 0,1 (mol)

=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

=> mAl = 0,1 . 27 = 2,7 (g)

=> %mFe = 5,6 . 100% : 8,3 = 67,5%

=> %mAl = 100% - 67,5% = 32,5%

Bình luận (0)
Phúc Hoàng
Xem chi tiết
DoriKiều
9 tháng 12 2017 lúc 20:07

câu 2

a) nFe=\(\dfrac{2,24}{56}\) =0,04(mol)

nH2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05(mol)

b) nCO2=\(\dfrac{6,6}{44}\)=0,15 (mol)

VCO2=0,15.22,4=3,36(l)

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
9 tháng 12 2017 lúc 20:28

a, Gọi công thức hóa học cần lập là \(Fe_xO_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị có :

x . II = y .II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)

Vậy công thức hóa học cần lập là \(Fe_2O_2\)

PTK : 56 . 2 + 16 . 2 = 144 đvc

b,Gọi công thức hóa học cần lập là \(Fe_xO_y\)

Áp dụng quy tắc hóa trị có :

x . III = y . II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức hóa học cần lập là : \(Fe_2O_3\)

PTK : 56 . 2 + 16 .3 = 160 đvc

Câu 2 thì có bạn làm rồi lên mik ko làm nx :D

Bình luận (0)
DoriKiều
9 tháng 12 2017 lúc 20:01

có cần giải ra ko bạn

Bình luận (0)
Đào Minh Anh
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 19:08

a) Theo định luật bào toàn khối lượng , ta có :

mAl2O3 = mAl + mO2

b) Ta có :

mAl2O3 = 54 + 48 = 102 (g)

c) %mAl2O3 = \(\frac{102.100}{150}\%=68\%\)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
20 tháng 11 2016 lúc 18:48

a)

- PTHH: \(Al_2O_3\rightarrow Al+O_2\)

- Công thức về khối lượng: \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

b)

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

hay \(m_{Al_2O_3}=54+48\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=102\left(g\right)\)

c)

Phần trăm: \(m_{Al_2O_3}\) = \(m_{Al_2O_3}\) / m quặng boxit

\(\frac{150}{102}.100\%=1,5\%\)

câu c mk cũng hk chắc nha bạn!!!!!!!!!

  
Bình luận (3)
Trần Ngọc An Nhiên
Xem chi tiết
Einstein
7 tháng 12 2017 lúc 21:16

a;

600g Mg + Oxi -> 1000g MgO

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mO + mMg=mMgO

=>mO=1000-600=400(g)

Bình luận (1)
Cảnh Sát Nhỏ
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
14 tháng 7 2017 lúc 20:09

nFe = 0,625 (mol)

Khi dùng khí CO :

\(3CO\left(0,9375\right)+Fe_2O_3-t^0->3CO_2\left(0,9375\right)+2Fe\left(0,625\right)\)

\(V_{CO}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)

Khi dùng H2 :

\(3H_2\left(0,9375\right)+Fe_2O_3-t^0->3H_2O+2Fe\left(0,625\right)\)

\(V_{H_2}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn phương nhung
Xem chi tiết
Minh Tuệ
23 tháng 11 2017 lúc 21:04

a) PTHH của phản ứng:

2Al+6HCL ->2AlCl3 +3 H2

b) mAl+mHCL=mAlCl3+mH2

c)Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mAl+mHCL=mAlCl3+mH2

=>mAl+2,3=6,8+0,2

=>mAl=(6,8+0,2)-2,3

=>mAl=4,7g

Vậy khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là 4,7g

Bình luận (0)
kudo shinichi
23 tháng 11 2017 lúc 21:05

a, Al + HCl ------> AlCl3 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

b, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

\(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)

c, \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)

=> \(m_{Al}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}-m_{HCl}\)

\(=6,8g+0,2g-2,3g=4,7g\)

Bình luận (0)
Linn
23 tháng 11 2017 lúc 21:19

a,Ta có phản ứng:Al+HCl--->AlCl3+H2

=>PTHH:2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

b,Công thức về khối lượng của phản ứng:

mAl+mHCl=mAlCl3+mH2

c,Theo ĐLBTKL ta có:

mAl+mHCl=mAlCl3+mH2

mAl+2,3=6,8+0,2

mAl=(6,8+0,2)-2,3

mAl=4,7g

Bình luận (0)
Loan Nguyễn Kiều
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 12 2016 lúc 20:59

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

Bình luận (5)
Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:41

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

Bình luận (3)
Phương Mai
21 tháng 12 2016 lúc 20:54

1. - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

- Hóa trị của nguyên tử K trong phân tử K2O là I

- Hóa trị của nguyên tử H trong phân tử H2O là I

2. Định luật bảo toàn khối lựơng:

" Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng"

3.a)\(d_{M_Z}\)/H2

=> \(\frac{M_Z}{M_{H_2}}=22=>M_Z=22.2=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)

b) Cho mk hỏi nitơ hay Cacbon vậy

c)\(d_{\frac{M_Z}{kk}}=\frac{M_z}{29}=\frac{44}{29}=1,52\)

 

Bình luận (0)
nguyenvandoanh
Xem chi tiết
duy Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 19:35

\(\dfrac{44}{32}=1,375\left(lần\right)\)

Bình luận (2)
Hoàng Thảo Linh
6 tháng 12 2017 lúc 21:35

\(d_{CO_2/KK}=\dfrac{M_{SO_2}}{29}=\dfrac{64}{29}\approx2,2\)

vậy khí cacbon dioxit nặng hơn không khí 2,2 lần

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
nguyenvandoanh
Xem chi tiết
Leejung Kim
6 tháng 12 2017 lúc 19:05

?Tính gì v bn?

Bình luận (2)
Phương Trâm
6 tháng 12 2017 lúc 19:46

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{m_{MgO}}{M_{MgO}}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,1}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tính theo cái nào cũng được :v

\(n_{O2}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
6 tháng 12 2017 lúc 21:49

PTHH :

2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=4-2,4=1,6\left(g\right)\)

vậy khối lượng oxi cần dùng là 1,6g

chúc bn học tốt

Bình luận (0)