Chương II. Kim loại

09.Nguyễn Trí Hóa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 7 2022 lúc 9:27

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Dũng 8.16 0.7 Bành Quang
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 7 2022 lúc 20:59

a) 

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol) \Rightarrow 24a + 65b = 10,1(1)$

$n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,1975}{22,4} = 0,28(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,08

$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$
$m_{Zn} = 10,1 - 4,8 = 5,3(gam)$

c)

$m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)$
$m_{ZnCl_2} = 0,08.136 = 10,88(gam)$

Bình luận (2)
SukhoiSu-35
26 tháng 7 2022 lúc 21:00

Ta có :

Mg+2HCl->MgCl2+H2

x----------------x------x

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

y----------------y-----------y

nH2=0,25 mol

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=10,1\\x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=>x=0,15 , y=0,1 mol

=>mMg=0,15.24=3,6g

=>mZn=0,1.65=6,5g

=>mMgCl2=0,15.95=14,25g

=>mZnCl2=0,1.136=13,6g

 

 

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 7 2022 lúc 20:25

Trích mẫu thử, cho H2SO4 loãng vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào không tan: Ag

+ Mẫu thử tan, sau đó xuất hiện kết tủa trắng không tan: Ba

\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\\ Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

+  Mẫu thử tan, xuất hiện khí: Na, Al, Mg

\(Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Muối tạo kết tủa trắng không tan: Mg

\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\)

+ Muối tạo kết tủa, sau đó tan 1 phần : Al

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3BaSO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left[Al\left(OH\right)_4\right]_2\)

+ Không hiện tượng : Na

 

 

 

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 7 2022 lúc 16:42

X: NaHCO3

Y: NaCl

(1) \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

(2) \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

(3) \(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

(4) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

(5) \(2NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\)

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 7 2022 lúc 13:53

- Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, thu được dd X (gồm AlCl3, MgCl2) và chất rắn Y (gồm MgO, Al2O3). 

- Cho dd X tác dụng với dd NaOH dư, thu được dd Z (gồm NaAlO2, NaOH, NaCl) và kết tủa Mg(OH)2. Sục khí CO2 dư vào dd Z thu được kết tủa Al(OH)3. Hòa tan Al(OH)3 vào dd HCl dư, cô cạn dd thu được AlCl3. Hòa tan Mg(OH)2 vào dd HCl dư, cô cạn dd thu được MgCl2

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

- Hòa tan Y vào dd NaOH dư, thu được dd T (gồm NaOH, NaAlO2) và chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn thu được MgO

\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

- Sục khí CO2 dư vào dd T thu được kết tủa Al(OH)3.Nung Al(OH)3 thu được Al2O3

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

 

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 7 2022 lúc 13:19

\(n_{Fe}=\dfrac{1,5a}{56}=\dfrac{3a}{112}\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{a}{32}\left(mol\right)\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{3a}{112}}{1}< \dfrac{\dfrac{a}{32}}{1}\) => Fe hết, S dư

=> hh sau pư chứa FeS, S

\(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2FeS+10H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)

\(S+2H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow3SO_2+2H_2O\)

 

Bình luận (0)
BL Gaming
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 7 2022 lúc 12:29

PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)

=> \(\dfrac{n_{Al_2O_3}}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{2}\)

- Phần 1: Gọi \(\left(n_{Al};n_{Fe};n_{Al_2O_3}\right)=\left(a;b;c\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

             0,05<-----------------------------------0,075

=> a = 0,05 (mol) (1)

- Phần 2: Gọi \(\left(n_{Al};n_{Fe};n_{Al_2O_3}\right)=\left(ak;bk;ck\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,76}{22,4}=0,525\left(mol\right)\)

nHCl = 1,95.1 = 1,95 (mol)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

             ak---->3ak-------------->1,5ak

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

              bk--->2bk------------->bk

             \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

                 ck----->6ck

=> 3ak + 2bk + 6ck = 1,95 

Và 1,5ak + bk = 0,525

=> \(\dfrac{3a+2b+6c}{1,5a+b}=\dfrac{26}{7}\)

=> 18a + 12b - 42c = 0 (2)

Ta có: c : b = 1 : 2 (3)

(1)(2)(3) => b = 0,1 (mol); c = 0,05 (mol)

=> k = 3

=> nFe(bđ) = 0,1 + 0,1.3 = 0,4 (mol)

=> mFe(bđ) = 0,4.56 = 22,4 (g)

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
23 tháng 7 2022 lúc 21:51

- Hoà tan hh chất rắn vào nước rồi sục khí NH3 vào dd thu được, lọc tách kết tủa thu được chất rắn A: Fe(OH)3, Al(OH)3 và dd B: NH4Cl, BaCl2, NaCl

\(3NH_3+3H_2O+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4Cl\)

\(3NH_3+3H_2O+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4Cl\)

- Cho chất rắn A vào dd NaOH dư, lọc tách thu được Fe(OH)3 và dd C: NaOH, NaAlO2

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

- Cho Fe(OH)3 vào dd HCl dư, cô cạn thu được FeCl3 khan

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

- Sục khí CO2 dư vào dd C, lọc tách thu được Al(OH)3, hoà tan Al(OH)3 vào dd HCl dư, cô cạn thu được AlCl3 khan

\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

- Thêm dd Na2CO3 dư vào dd B, lọc tách thu được BaCO3 và dd D: NaCl, Na2CO3. Hoà tan BaCO3 vào dd HCl dư rồi cô cạn thu được BaCl2 khan.

\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\\ BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

- Thêm dd HCl dư vào dd D rồi cô cạn thu được NaCl khan.

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
23 tháng 7 2022 lúc 22:04

- Hòa tan hỗn hợp bằng nước để tạo dung dịch.

- Cho tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa là Fe(OH)3,  dung dịch còn Ba(OH)2, NaAlO2, NaCl, NaOH dư.

-  Fe(OH)3  cho tác dụng vs HCl đc FeCl3.

- Dung dịch trên cho tác dụng vs CO2 dư, lọc kết tủa là Al(OH)3, dung dịch còn BaHCO3, NaHCO3.

- Nung Al(OH)3 đc Al2O3, cho tác dụng vs HCl đc AlCl3.

- Dung dịch đem nung đc chất rắn BaCO3 và dung dịch Na2CO3.

- Cho BaCO3 và Na2CO3 tác dụng vs HCl đc BaCl2 và NaCl.

 

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 7 2022 lúc 19:25

hh Fe2O3, MgO, Zn, Cu + HCl ---> ddY + khí Z + chất rắn A

`Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`

`MgO + 2HCl -> MgCl_2 + H_2O`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

=> ddY: FeCl3, MgCl2, ZnCl2, HCl

     Khí Z: H2

     Chất rắn A: Cu

Hoà tan A trong dd H2SO4 đặc, nóng, dư ---> khí B

B + Ca(OH)2 dư ---> kết tủa D

$Cu + 2H_2SO_{4(đặc,nóng)} \rightarrow CuSO_4 + SO_2 \uparrow + 2H_2O$

$SO_2 + Ca(OH)_2 \rightarrow CaSO_3 \downarrow + H_2O$

=> D: `CaSO_3`

Cho từ từ NaOH vào ddY đến khối lượng kết tủa lớn nhất ---> Chất rắn E

`NaOH + HCl -> NaCl + H_2O`

$3NaOH + FeCl_3 \rightarrow Fe(OH)_3 \downarrow + 3NaCl$

$2NaOH + MgCl_2 \rightarrow Mg(OH)_2 \downarrow + 2NaCl$

$2NaOH + ZnCl_2 \rightarrow Zn(OH)_2 \downarrow + 2NaCl$

=> `E: Fe(OH)_3, Mg(OH)_2, Zn(OH)_2`

Nung E ngoài kk đến khối lượng không đổi ---> Chất rắn G

$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$

$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$

$Zn(OH)_2 \xrightarrow{t^o} ZnO + H_2O$

Bình luận (0)
Anh Hoàng Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 7 2022 lúc 17:14

- Hòa tan các chất vào dd NaOH dư, thu được dd A (chứa NaOH, NaAlO2, BaO) và chất rắn X(gồm Mg, CuO)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

- Sục khí CO2 dư vào dd A, thu được dd B(chứa NaHCO3, Ba(HCO3)2) và kết tủa Al(OH)3. Nung kết tủa thu được Al2O3

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

- Đun nóng dd B, thu được kết tủa BaCO3. Nung kết tủa thu được BaO

\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2+H_2O\)

\(BaCO_3\underrightarrow{t^o}BaO+CO_2\)

- Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được Y(gồm Mg, Cu). Hòa tan Y vào dd HCl dư, thu được dd C(gồm HCl, MgCl2) và chất rắn là Cu. Đốt cháy Cu trong oxi thu được CuO. Cô cạn dd C thu được MgCl2. Điện phân nóng chảy MgCl2 thu được Mg

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(MgCl_2\underrightarrow{đpnc}Mg+Cl_2\)

Bình luận (4)