Chương I. Tế bào thực vật

Huy Vũ Gia
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 9 2017 lúc 18:35

-Cấu tạo của tế bào thực vật :

+Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

+Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào.

+Chất tế bào: là chất keo lỏng, bên trong chứa các bào quan như lục lạp.

+Nhân :thường chỉ có một nhân, có cấu tạo phức tạp, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

+Ngoài ra còn có không bào:chứa dịch tế bào.

-Trong tế bào nhân là quan trọng nhất vì : nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Bình luận (0)
như ngọc channel
20 tháng 9 2017 lúc 11:41

gồm các thành phần sau:

Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),... Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Lục lạp tạo ra chất dinh dưỡng nuôi cây Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Bình luận (0)
Công Chúa Mùa Đông
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
22 tháng 10 2017 lúc 19:32

Trả lời:

Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: Đầu tiên hình thành hai nhân,sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành nhân đôi tế bào mẹ thành hai tế bào con.

Chúc bạn hc tốt !!!

Bình luận (0)
Ngân Hà
17 tháng 7 2019 lúc 10:56
Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia. Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Bình luận (0)
Hà Linh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
1 tháng 11 2016 lúc 19:02

Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
1 tháng 11 2016 lúc 19:06

bộ phận điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là :nhân

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:51

Trong tế bào nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, vì thế nó quan trọng nhất!

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
bùi thịnh vương
18 tháng 12 2017 lúc 22:10

tế bào tép bưởi

Bình luận (0)
Trần Minh Hùng
26 tháng 12 2017 lúc 15:57

tế bào tép bưởi

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
6 tháng 12 2017 lúc 12:55

Tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. Tế bào được bao bọc bởi màng sinh chất có chức năng trao đổi chất tế bào với môi trường

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
6 tháng 12 2017 lúc 12:55

câu này có phải sinh lớp 6 không bạn

Bình luận (0)
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Chuc Riel
1 tháng 12 2017 lúc 14:34

trứng, tép cam...

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
1 tháng 12 2017 lúc 14:46

- Tế bào có thể nhìn thấy bằng mắt thường là: tế bào tép cam, bưởi, chanh ...

Bình luận (1)
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Luân
1 tháng 12 2017 lúc 9:08

Sử dụng kính hiển vi bạn nhé

Bình luận (1)
Trần Minh Hùng
26 tháng 12 2017 lúc 16:03

Đúng là kính hiển vi đó

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 21:33

Dạ em cảm ơn cô

Em rất mong video cô đăng sẽ hay

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 11 2017 lúc 21:46

Sắp có sinh 7 rồi!yeu

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
1 tháng 12 2017 lúc 19:34

vâng ạ cảm ơn cô Pham Thi Linh

Bình luận (0)
nguyễn huy anh
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 20:10

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Bình luận (0)
Dark Killer
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
19 tháng 11 2017 lúc 20:35

Lông hút không tồn tại mãi vì,đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
19 tháng 11 2017 lúc 20:45

Lông hút không thể tồn tại mãi mãi vài khi lông hút già đi và được thay thế bằng tế bào lông hút khác.

VD:Một nhà khoa học có 1 cây bạch dương.Nhà khoa học muốn tìm hiểu xem lông hút có tồn tại mãi không,ông đã hỏi 1 người bạn của ông,ông ấy cũng là 1 nhà khoa học

Ông bảo :

Ông nè ông có thể giải thích cho tôi rằng"lông hút có tồn tại mãi được không ?Tại sao?

Ông bạn bảo :

Lông hút không thể tồn tại mãi được vì khi lông hút già đi lông hút khi già sẽ được thay thế bằng 1 tế bào lông hút khác.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
19 tháng 11 2017 lúc 20:32

- Cũng như tế bào bình thường, tế bào lông hút không tồn tại mãi, khi già sẽ chết hoặc rụng đi.

Bình luận (0)