Chương I. Tế bào thực vật

Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
12 tháng 9 2018 lúc 16:12

+ Chiếc ô tô giống với sinh vật sống là

- Chúng cũng cần lấy các chất cần thiết như: xăng, dầu máy ...

- Loại bỏ các chất thải: khí thải ...

+ Điều khiến chiếc xe khác với cơ thể sống là:

- Chúng ko có sự lớn lên và sinh sản.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
Lê Diệu Linh
24 tháng 8 2018 lúc 16:25

-Hoa có những bộ phận chính như:

+Cánh hoa(tràng hoa)

+Đài hoa

+Nhị và nhụy

-Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+Chỉ nhị

+Bao phấn

+Hạt phấn nằm trong bao phấn

-Nhụy hoa gồm 4 bộ phận chính:

+Đầu nhụy

+Bầu nhụy

+Vòi nhụy

+Noãn nằm trong bầu nhụy

Bình luận (0)
dgzszfdxtzrdf
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 18:38

Nhiệt kế sẽ chỉ mức nhiệt độ tăng dần so với ban đầu vì có sự hô hấp của hạt.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thảo
25 tháng 1 2018 lúc 20:36

nhiệt kế sẽ chỉ mức nhiệt độ tăng dần so với ban đầu vì có sự hô hấp của hạt

Bình luận (0)
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 6 2016 lúc 15:24

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia

Qúa trình phân chia tế bào diễn ra : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia và 1 vách tế bào hình thành nhăn đôi tế bào mẹ thành hai tế bào con

 

Bình luận (9)
Triệu Việt Hưng
24 tháng 6 2016 lúc 15:20

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Bình luận (2)
phan thị khánh huyền
28 tháng 6 2016 lúc 8:57

theo mik thì : tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia . Quá trình phân chia tế bào diễn ra : đầu tiên thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành tế bào con 

chúc bạn nghĩ hè vui vẻ ok

Bình luận (2)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
15 tháng 8 2016 lúc 20:22

-Chiết cành: 
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới 
+ Cây ra rễ phụ chậm. 
- Giâm cành : 
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới. 
+Cây ra rễ phụ nhanh. 
- Người ta thường chiết cành với những loại cây: 
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê,nhãn, ổi, hồng xiêm,...

Bình luận (0)
Anh Triêt
15 tháng 8 2016 lúc 20:21

Chiết cành là ghép cành cây này và mối ghép của cây khác. 
Giâm cành là trồng cành cây xuống đất để phát triển thành cây mới. 

Thường chiết cành các loài cây cùng họ vì chúng dễ thích nghi với nhau, ví dụ như chanh-bưởi, cam-táo-lê... 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 20:24

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.


 

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Trí Tạ
2 tháng 11 2017 lúc 15:42

Tế bào gồm có :

+ Nhân

+ Không bào

+ Màng sinh chất

+ Lục lạp

+ Vách tế bào

+Chất tế bào

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
3 tháng 11 2017 lúc 21:50

+ kích thước của các tế bào thực vật khác nhau

- có những tế bào kích thước nhỏ bé phải quan sát quan dưới kính hiển vi

- có những tế bào ta có thể quan sát bằng mắt thường như tép cam, tép bưởi ...

+ Hình dạng tế bào khác nhau có thể hình gai, hình tròn, hình đa giác ...

Bình luận (0)
erza scarlet
11 tháng 10 2019 lúc 20:57

+ kích thước của các tế bào thực vật khác nhau

- có những tế bào kích thước nhỏ bé phải quan sát quan dưới kính hiển vi

- có những tế bào ta có thể quan sát bằng mắt thường như tép cam, tép bưởi ...

+ Hình dạng tế bào khác nhau có thể hình gai, hình tròn, hình đa giác ...

Bình luận (0)
Bùi Văn Kỳ Khang
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
31 tháng 12 2017 lúc 18:46

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
31 tháng 12 2017 lúc 18:48

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (0)
Ai Ai
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2017 lúc 10:21

+Lấy vài cây thủy sinh(rong đuôi chó,...) cho vào 2 cốc A và B đựng đầy nước.

+Đổ đầy nước vào 2 ống nghiệm.

+Úp mỗi ống nghiệm vào 1 cây thủy sinh sao cho không có bọt khí lọt vào.

+Để cốc A vào chỗ tối,cốc B vào chỗ sáng.

+Sau 6 giờ,lấy ống nghiệm trong cốc B ra,đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miẹng ống,thấy que đóm cháy trở lại.

#Vì khí oxi cần cho sự cháy mà que đóm vừa tắt lại bùng cháy=>cây đã nhả khí oxi trong khi quang hợp(khi chế tạo tinh bột.).

Bình luận (2)
Tiên Tiên
5 tháng 2 2018 lúc 21:58

+Lấy vài cây thủy sinh(rong đuôi chó,...) cho vào 2 cốc A và B đựng đầy nước.

+Đổ đầy nước vào 2 ống nghiệm.

+Úp mỗi ống nghiệm vào 1 cây thủy sinh sao cho không có bọt khí lọt vào.

+Để cốc A vào chỗ tối,cốc B vào chỗ sáng.

+Sau 6 giờ,lấy ống nghiệm trong cốc B ra,đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miẹng ống,thấy que đóm cháy trở lại.

Vì khí oxi cần cho sự cháy mà que đóm vừa tắt lại bùng cháy=>cây đã nhả khí oxi trong khi quang hợp

Bình luận (0)
Ngô Hạ Trang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 12 2017 lúc 17:10

+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí CO2 để chế tạo tinh bột

*Thí nghiệm:

- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết

- Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu

- Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong

- Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5-6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot

* Kết quả:

- Lá cây ở chuông A có màu vàng, chuông B có màu xanh tím

- Trong lá cây A không có tinh bột, cây B có tinh bột

* Kết luận:

- Ngoài việc cây cần nước, cây còn cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
23 tháng 12 2017 lúc 20:42
-Lấy 1 chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6h. -Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 độ C đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. -Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng), thu được kết quả.
Bình luận (0)
Hà quỳnh
Xem chi tiết
doan dao phong
25 tháng 12 2017 lúc 20:57

Cứ cho thêm thật nhiều chất dinh dưỡng,phân bón (phân bón từ động vật thì càng tốt) cho cây là được. Còn phụ thuộc vào độ ẩm, không khí, ánh sáng mặt trời nữa nhé Tùy từng loại cây mà làm.

Bình luận (0)