CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
8 tháng 9 2018 lúc 17:09

Mg(OH)2--> MgO + H2O (1)

Zn(OH)2---> ZnO+ H2O(2)

Ta có m giảm đi= m H2O=5,4 g

=> n H2O=5,4/18=0,3 mol

=> m chất rắn thu được = 21,5-5,4=16,1 g

Gọi nMg(OH)2=a mol, nZn(OH)2 = b mol(a, b>0)

Theo PTHH ta có: a=nH2O (1)

b=nH2O(2)

=> a+b= nH2O=0,3 mol

Mà ta có: mMg(OH)2 + mZn(OH)2 = 21,5

<=> 58a + 99b=21,5

=> a=0,2 mol ; b=0,1 mol

=> %mMg(OH)2=0,2.58.100/21,5=53,95%

=> %mZn(OH)2=100-53,95=46,05%

Tui thích cái avatar của bạn đóa, Masamune phải không

Bình luận (5)
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Ái Như
11 tháng 9 2018 lúc 20:10

x*a y*b

2*1=2 1*2=2

1*6=6 3*2=6

2*3=6 3*2=6

Bình luận (0)
Đinh Đại Thắng
Xem chi tiết
411
14 tháng 9 2018 lúc 15:06

a) 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2\(\uparrow\)

------0,05----------0,025-----0,025----0,025 (mol)

nKMnO4 = \(\dfrac{7,9}{158}\) = 0,05 (mol)

VO2 = 22,4 . 0,025 = 0,56 (l)

b) Sao mình thấy ko có cái nào là K2NO4 hết đó bạn ơi....

c) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

0,0375--0,025------0,0125 (mol)

mFe3O4 = 0,0125 . 232 = 2,9 (g)

Bình luận (1)
Lê Ngân
Xem chi tiết
Luân Đào
12 tháng 9 2018 lúc 18:27

H2SO4 chính là H2(SO4)1

Mà H có hoá trị I

=> 2.I = 1.X (X là hoá trị SO4)

=> X = II

Vậy................

Bình luận (1)
Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
18 tháng 9 2018 lúc 22:15

Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46,số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang điện,Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử X,Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X,Hóa học Lớp 8,bà i tập Hóa học Lớp 8,giải bà i tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

Nguồn : gg

Bình luận (2)
Nguyễn Diệu
Xem chi tiết
Lê Đặng Minh Trí
19 tháng 9 2018 lúc 21:25

ta có: PTK A =X+2H

34=X + 2.1

Suy ra X= 34 - 2 = 32

X là nguyên tố lưu huỳnh; KHHH : S

Bình luận (0)
do thi huyen
19 tháng 9 2018 lúc 21:30

PTK ( A) = X + 2.H = X +2 .1 = X +2 = 34

\(\Rightarrow X=32\) \(\Rightarrow\) X là nguyên tố lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
19 tháng 9 2018 lúc 21:46

Gọi CTHH của A là: H2S

Ta có: \(X+2H=34\)

\(\Leftrightarrow X+2=34\)

\(\Leftrightarrow X=32\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh, kí hiệu: S, nguyên tử khối: 32 đvC

Bình luận (1)
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Lưu Thu Uyên
21 tháng 9 2018 lúc 20:51

Nguyên tử Y có 4e hay 4 lớp e vậy bạn

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Ayanokouji Yikotaka
12 tháng 9 2018 lúc 21:31

Đề này tao chịu ..

Bình luận (2)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 9 2018 lúc 22:37

Khối lượng nguyên tử Al:

\(m_{Al}=13u+14u=27u=27\cdot1,6605\cdot10^{-27}=4,48\cdot10^{-26}\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 13:48

Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m 1 proton = 1.67*10^-27 => m 13proton = 21.71*10^-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118.3*10^-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m13n=21.71*10^-27(kg)

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
17 tháng 9 2018 lúc 13:10

+Tạo ra màu hồng bằng nước đá:

Hoá chất: dd NH3 đậm đặc, rượu etylic khan, phenolphtalein

Cách làm: Thêm vài mililit dd amoniac (NH3) đậm đặc (25%) và 2-3 giọt phenolphtalein vào cốc đựng 50 ml rượu etylic khan. Hỗn hợp không có màu.

Khi biểu diễn, bạn nhờ một khán giả nào đó múc một cốc nước lã để pha dần vào hỗn hợp trên. Khi đổ nước màu hồng xuất hiện và càng đổ thêm nước thì màu hồng càng trở nên đậm.

Giải thích: khi đổ thêm nước, NH3 sẽ tác dụng với nước theo phản ứng:

Ion OH- làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Càng đổ thêm nước càng xuất hiện thêm nhiều ion OH-

+Đốt nước đá cháy

Bạn lấy một nắm nước đá bỏ vào một chén sứ miệng rộng, rồi bật diêm đốt. Thật kì lạ! Nước đá bốc cháy

– Hoá chất: CaC2

– Cách làm: Trong chén sứ, bạn đã đặt sẵn vài mẫu canxi cacbua (CaC2). Bỏ nước đá vào và bật diêm đốt.

– Giải thích: Do có phản ứng:

CaC2 + 2H2O -> C2H2 + Ca(OH)2

Khí C2H2 thoát lên mặt nước đá, khi đốt nó sẽ cháy trông giống hệt nước đá cháy

2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O

+Làm nước đóng băng trong chớp nhoáng

Chúng ta đều biết, muốn có nước đá phải có máy lạnh hay tủ lạnh và tủ lạnh tốt đến mấy cũng không thể làm nước đóng băng ngay tức khắc được. Thế mà bạn có thể “phù phép” cho nước đóng băng ngay tức khắc, không cần đến tủ lạnh.

Bạn đặt trước mặt mọi người một chậu “nước” rồi dùng hai bàn tay “bắt quyết” trên mặt chậu. miệng lẩm nhẩm đọc “thần chú”. Chậu “nước” lập tức đóng băng rắn chắc đến nỗi có thể lật úp chậu, trước con mắt ngạc nhiên của mọi người

Hoá chất: Na2SO4

Dụng cụ: chậu nước

Cách làm: trước khi biểu diễn, bạn đun nóng nước lên khoảng 600C rồi hoà tan vào đó muối Na2SO4 đến bão hoà. Đậy chậu bằng miếng thuỷ tinh rồi để nguội đến nhiệt độ thường, bạn sẽ có được dung dịch Na2SO4 quá bão hoà. Dung dịch này không kết tinh trở lại vì không có trung tâm kết tinh.

Bằng cách “bắt quyết” trên mặt chậu, bạn bí mật rắc vào đó vài tinh thể Na2SO4 để làm trung tâm kết tinh. Dung dịch sẽ kết tinh tức thời trông như nước trong chậu đóng băng vậy, vì các phân tử muối đã lấy nước từ dung dịch để tạo thành các phân tử muối ngậm nước Na2SO4.10H2O

Bình luận (0)