CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Viên Viên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
11 tháng 10 2018 lúc 23:57

a) + Vật thể nhân tạo: cốc

+ Vật thể tự nhiên: rong biển

+ Chất: iôt, thủy tinh, nhựa

b) + KHHH của nguyên tố kali: K

+ KHHH của nguyên tố sắt: Fe

+ KHHH của nguyên tố bạc: Ag

+ KHHH của nguyên tố lưu huỳnh: S

+ KHHH của nguyên tố kẽm: Zn

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 15:48

a, Vật thể tự nhiên: rong biển, iôt

vật thể nhân tạo :thủy tinh

Chất: nhựa

b, kali: K

sắt: Fe

bạc:Ag

lưu huỳnh: S

kẽm:Zn

Bình luận (0)
Trần Sỹ Hùng
11 tháng 10 2018 lúc 21:19

vật thể tự nhiên : rong biển

vật thể nhân tạo: cốc

Chất: nhựa, thủy tinh

b, Kali: K

Sắt: Fe

Bạc; Ag

Lưu huỳnh: S

Kẽm: Zn

Bình luận (0)
Lưu Nhi
Xem chi tiết
Đậu Thị Khánh Huyền
11 tháng 10 2018 lúc 10:15

Gọi số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử B lần lượt là p, e, n

Theo bài ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=19\\p+e=1,8n\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1,8n+n=19\)

\(\Rightarrow2,8n=19\)

\(\Rightarrow n=6,785\)

Thay n vào (1) ta có:

\(p+e=1,8.6,785\)

Vì số p = số e nên p + e = 2p

\(\Rightarrow2p=12,213\)

\(\Rightarrow p=6,1065=e\)

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Hy
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2018 lúc 21:27

Theo đề bài ta có : \(2Fe+a.O=4Ca\)

\(\Leftrightarrow112+16a=160\)

\(\Rightarrow a=3\)

CTHC: Fe2O3

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:04

Bài 1:

\(M_{Fe_2O_a}=4\times40=160\)

Ta có: \(2\times56+16a=160\)

\(\Leftrightarrow112+16a=160\)

\(\Leftrightarrow16a=48\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

Bình luận (1)
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:06

Bài 2:

a) Gọi hóa trị của Fe là a

Oxi có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(2a=3\times II\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy Fe có hóa trị III

b) Gọi hóa trị của Al là a

Oxi có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(2a=3\times II\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy Al có hóa trị III

Bình luận (1)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:09

2Na: 2 nguyên tử natri

3CuCl2: 3 phân tử đồng II clorua

O2: 1 phân tử oxi

Mg: 1 nguyên tử magiê

7H2: 7 phân tử hiđrô

Fe(NO3)2: 1 phân tử sắt II nitrat

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
10 tháng 10 2018 lúc 21:15

đó chỉ là hệ số cân bằng trong phương trình

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 10 2018 lúc 20:06

a, 2 nguyên tử Oxi

b, 3nguyên tử hiđro

c,4 nguyên tử hiđro

d, 2phaan tử nước

e,4 nguyên tử nitơ

f,6 phân tử muối

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
10 tháng 10 2018 lúc 21:41

a) 4 nguyên tử Oxi

b) 3 nguyên tử Hiđro

c) 8 nguyên tử Hiđro

d) 2 nguyên tử Nước

e) 8 nguyên tử Nitơ

f) 6 nguyên tử Muối

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:19

a) 2O2: 2 phân tử oxi

b) 3H: 3 nguyên tử hiđrô

c) 4H2: 4 phân tử hiđrô

d) 2H2O: 2 phân tử nước

e) 4N2: 4 phân tử nitơ

f) 6NaCl: 6 phân tử natri clorua

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Viên Viên
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
10 tháng 10 2018 lúc 18:51

dễ thôi

gọi CTHH của hợp chất A có dạng là X2O3

có A nặng hơn phân tử O 5 lần => PTK của X2O3 = O2 . 5 = 16.2 .5 = 160 (đvC)

có PTK của X2O3 = X.2 + O.3 = 160 => X.2 + 16.3 = 160 =>X.2 + 48 = 160 => X.2 =160 - 48 = 112

=> X = 112 : 2 = 56

Tra bảng => X là Fe

Bình luận (0)
₮ØⱤ₴₮
10 tháng 10 2018 lúc 18:57

có X là Fe => CTHH là Fe2O3

ý nghĩa + chất này là hợp chất vì có 2 NTHH tạo thành : Fe; O

+ trong 1 phân tử có 2 nguyên tử Fe; 3 nguyên tử O

+ PTK = 56.2 + 16.3 = 112 + 48 = 160 (đvC)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:23

a) Gọi CTHH là X2O3

\(PTK_{X_2O_3}=5\times32=160\left(g\right)\)

b) Ta có: \(2X+3\times16=64\)

\(\Leftrightarrow2X+48=160\)

\(\Leftrightarrow2X=112\)

\(\Leftrightarrow X=56\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Viên Viên
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
10 tháng 10 2018 lúc 19:04

có nhưng sẽ ko khó khăn và tốn kém vì muối hòa tan rất dễ dàng trong nước, nhanh chóng tạo nên những liên kết hóa học rất chắc, và những liên kết này rất khó phá vỡ

có hai phương pháp cơ bản để phá vỡ các liên kết trong nước mặn: chưng cất nhiệt và tách màn. Chưng chất nhiệt liên quan đến sử dụng nhiệt độ: nước sôi bốc hơi và để lại muối. Phần nước bốc hơi được thu lại và ngưng tụ thành nước bằng cách làm lạnh ( để bạn biết thêm thôi, có thể bạn ko phải chép nhé )

phương pháp tách màn được sử dụng thông dụng nhất là thẩm thấu ngược. Ở phương pháp này, nước biển được cho đi qua một lớp màng bán thấm giúp phân tách muối ra khỏi nước. Vì phương pháp này yêu cầu ít năng lượng hơn phương pháp chưng cất nhiệt nhiều nên là cách bạn cần nhé

Bình luận (0)
Đậu Thị Khánh Huyền
10 tháng 10 2018 lúc 21:42
Bình luận (0)