CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Hoàng Coder Official
Xem chi tiết
Khánh Đan
31 tháng 10 2022 lúc 11:39

Gọi số nguyên tử Fe là x → số nguyên tử O là 1,5x.

⇒ X có CTHH là FexO1,5x

Mà: PTKX = 160 (đvC)

\(\Rightarrow56x+16.1,5x=160\) \(\Rightarrow x=2\)

Vậy: X có CTHH là Fe2O3.

Bình luận (0)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 19:22

Nhóm nguyên tử chứa P => nhóm đó là \(\equiv PO_4\)

PTKA = 2,05.80 = 164 (đvC)

CTHH của A có dạng X3PO4 

=> 3.X + 31 + 16.4 = 164

=> X = 23 (đvC)

=> X là Na

A là Na3PO4

Bình luận (1)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
trietpham
28 tháng 10 2022 lúc 17:14

a)ta có hợp chất X2O5 

=>PTK X2O5 =8,875.mCH4 =8,875.(12+1.4)=142(đvC)

b)vì PTK X2O5 =142(đvC)

nên :X.2+O.5=142(đvC)

<=>X.2+80=142(đvC)

=>x=31

suy ra X là phot pho

vậy CTHH là P2O5

 

Bình luận (0)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 10 2022 lúc 18:19

a) `PTK_A: 5.32 = 160 (đvC)

b) CTHH của A có dạng: `X_2O_3`

`=> 2X + 16.3 = 160`

`=> X = 56 (đvC)`

`=> X: Fe`

`=> A: Fe_2O_3`

Bình luận (0)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
Khánh Đan
28 tháng 10 2022 lúc 15:29

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là P, N, E

⇒ P + N + E = 112

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 112 (1)

Theo đề, số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11.

⇒ N - P = 11 (2) 

Từ (1) và (2) P = E = 37, N = 48

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2022 lúc 15:28

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=122\\N-Z=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=37\\N=48\end{matrix}\right.\)

=>p=e=37; n=48

Bình luận (1)
H Đại Hiệp
Xem chi tiết
Võ Nguyễn gia Long
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
pampam
Xem chi tiết