Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

Tuyền Phạm
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
3 tháng 5 2018 lúc 10:30

Làm mềm đất, tăng độ phì nhiêu và tơi xốp cho đất, thoáng khí.

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
3 tháng 12 2018 lúc 14:35

Tuyến tiết chất nhầy ở da cá có tác dụng tiết ra chất nhầy bao bọc bên ngoài cơ thể cá giúp giảm ma sát khi bơi.

Bình luận (0)
Minh Trần Khánh
Xem chi tiết
La Na Kha
1 tháng 4 2018 lúc 20:10

Lớp bò sát:

Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

Lớp thú:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Bình luận (0)
nguyễn mai anh shyn
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
2 tháng 5 2018 lúc 19:11
Đặc điểm đời sống
Ếch đồng Thằn lằn
Nơi sống và bắt mồi Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc bờ các vực nước ngọt
Ưa sống, bắt mồi ở những nơi khô ráo
Thời gian hoạt động
Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm
Bắt mồi vào ban ngày
Tập tính

-Thường ở những nơi tối, không có ánh sáng

-Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước ngọt hoặc trong bùn

-Thường phơi nắng

-Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

- Thụ tinh ngoài

-Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Bình luận (1)
Hải Đăng
2 tháng 5 2018 lúc 21:18
Đặc điểm đời sống Ếch đồng Thằn lằn
Nơi sống và bắt mồi

Sống, bắt mồi trong nước hoặc

bờ vực nước ngọt

Những nơi khô ráo
Thời gian hoạt động Chập tối hoặc bạn đêm Ban ngày
Tập tính

Ở những nơi tối, không có ánh sáng.

Trú đồng trong các hốc đất ẩm ướt

Thường phơi nắng

Trú đông trong các hốc đất khô ráo

Sinh sản

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng nhiều

Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng

Thụ tinh trong

Đẻ ít trứng

Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

Bình luận (1)
A.R.M.Y/ EXO-L/ WANNABLE
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
29 tháng 3 2018 lúc 20:17

Vì:

-Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
- Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
- Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.

Bình luận (1)
Doãn Ngọc Chinh
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 21:44

#Giống nhau :

- Xương đầu.

- Cột sống : + Xương sườn. + Xương mỏ ác.

#Khác nhau :

*Bộ xương thằn lằn :

-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.

-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) -Các chi nằm ngang.

*Bộ xương thỏ :

-7 đốt.

-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)

-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.

Bình luận (0)
Doãn Ngọc Chinh
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 21:35

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

Vai trò

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng

Bình luận (0)
Tuấn
Xem chi tiết
Văn Viết Nin
1 tháng 5 2018 lúc 20:05

Vì dơi chi sau yếu nên khi hạ cánh dơi sẽ tren ngược người xuống và khi bay chỉ cần thả cành cây ra

chi sau của chim phát triển hơn dơi nên khi hạ cách chim sẽ dùng chi sau đứng còn khi bay chỉ cần vỗ cánh mà bay

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 20:07

Chim: cất cánh từ đất lên cao

Dơi: Khi bắt đầu bay, chân rời vật bám, buông mình từ trên cao

Có sự khác nhau đó vì: chim thuộc lớp chim, dơi thuộc lớp thú, cánh thật ra là chi trước biến đổi thành cánh da.

Bình luận (0)
Ha Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
9 tháng 3 2017 lúc 19:16

Tham khảo nha!

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
1 tháng 5 2018 lúc 15:16

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
nhi mai dung
Xem chi tiết
Hà Nguyệt Dương
30 tháng 4 2018 lúc 22:09

Động vật có xương sống bao gồm: lớp Cá, lớp Lưỡng cư, lớp Bò sát, lớp Chim và lớp Thú. Vì vậy bạn phải chia ra tim của từng lớp trong ĐVCXS.
+ Lớp Cá: Tim 2 ngăn, bao gồm 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm và lưu thông một vòng tuần hoàn.
+Lớp Lưỡng cư: tim 3 ngăn, gồm 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ. Máu nuôi cơ thể là máu pha.
+Lớp Bò sát:Tim 3 ngăn, có vách hụt, gồm 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ.(trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít.
+Lớp Chim và lớp Thú: Tim 4 ngăn, gồm 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giàu oxi.
Đây là ý kiến của mình. Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
30 tháng 4 2018 lúc 21:55

tim 4 ngăn phát triển

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 9:17

Đặc điểm chung của lớp chim- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
- Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
- Là động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ

Hệ tuần hoàn chim bồ câu tiến hoá hơn ở chỗ tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.

Hệ hô hấp tiến hoá hơn ở chỗ

- Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí ⇒bề mặt trao đổi khí rộng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 4 2018 lúc 9:22

1/đặc điểm chung của lớp chim :

- Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
- Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
- Là động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ

Bình luận (0)