Chương 4. Ngành Thân mềm

Tran Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:35

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. (Trai sông, ốc, ngao, hến)

Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.(Hà biển, ốc bươu vàng,..)  

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 19:38

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
16 tháng 12 2020 lúc 21:01

*  Lợi ích:

- Làm thức ăn cho người: mực, ốc, nghêu, sò,...

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên, ốc bươu vàng,...

- Làm đồ trang trí, trang sức: vỏ ốc, ngọc trai,...

- Làm sạch môi trường nước: hào, trai, sò,...

- Có giá trị xuất khẩu: ngọc trai, bào ngư,...

- Có giá trị về mặt địa chất: sò, trai, hào, móng tay,...

* Tác hại:

- Phá hại cây trồng: ốc bươu vàng, ốc sên.

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: các loại ốc.

Bình luận (0)
Tran Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 19:37

Vai trò:

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. (Trai sông, ốc, ngao, hến)

Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.(Hà biển, ốc bươu vàng,..)  

Biện pháp bảo vệ:

- Khai thác khoa học, hợp lí các ngành thân mềm.

- Bảo vệ và giữ gìn vệ sinh sông ngòi, biển cả, môi trường sống của chúng.

Bình luận (1)
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 19:40

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

-Vai trò:

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

-Các biện pháp bảo vệ:

+Không xả rác bừa bãi ra môi trường nước( biển, sông, hồ,...)

+Không đánh bắt bừa bãi, vượt mức cho phép

+Tuyên truyền bảo vệ

+Cần có biện pháp ngăn chặn, xử lí các trường hợp vi phạm trên.

Bình luận (0)
mèo trắng mắt xanh
Xem chi tiết
Tử Diệp
14 tháng 12 2020 lúc 21:20

bảo tồn là: + tạo môi trường sống trong sạch trong thiên nhiên cho chúng.

                  + bảo vệ môi trường.

                  + phát triển nòi giống cho chúng.

khai thác: + khai thác  đúng quy định.

                 +ko đánh, bắt chúng bằng điện và bả.

Bình luận (0)
Quang Nhân
14 tháng 12 2020 lúc 21:22

Biện pháp bảo vệ ngành thân mềm là:

+ Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho chúng phát triển tốt

+ Khai thác hợp lý tránh nguy cơ tiệt chủng

+ Lai tạo các giống mới

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 12:13

Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

=> thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú hơn

Bình luận (0)
❤✰ Yêu❤ ✰
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
12 tháng 4 2018 lúc 17:05

Đặc điểm chung của Lớp Thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 4 2018 lúc 17:05

- mình có lông mao bao phủ
- là động vật hằng nhiệt
- là động vật có xương sống
- tim 4 ngăn
- răng phân hóa thành : răng cửa , răng nanh , răng hàm
- bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não
- có hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 4 2018 lúc 17:15

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Bình luận (0)
Trần công tiến
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
27 tháng 12 2017 lúc 21:39

em có thể vào mục đề thi của môn sinh và tìm đề thi HKI môn sinh 7 để tham khảo nha! Chúc em làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 11:20

- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

Bình luận (0)
phung tu uyen
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
13 tháng 12 2017 lúc 19:56

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

Bình luận (1)
Hải Đăng
13 tháng 12 2017 lúc 20:06

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 12 2017 lúc 20:08

- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
15 tháng 12 2017 lúc 21:04

* Đặc điểm chung:

+ Thân mềm không phân đốt

+ Có khoang áo phát triển

+ Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Có vỏ đá vôi

* Vai trò, lợi ích:

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Cung cấp thực phẩm cho con người

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có giá trị về mặt địa chất

+ Làm sạch môi trường

+ Có giá trị xuất khẩu

Bình luận (0)
chu truong huy
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
5 tháng 1 2018 lúc 21:46

- Có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...

Bình luận (0)
O=C=O
5 tháng 1 2018 lúc 23:28

- Có hại:

+ Trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao, ốc mút,...
+ Có hại cho cây: ốc sên,...
+ Làm hư hỏng các vỏ gỗ của tàu bè, nhà gỗ : hà sông, hà biển,...

Bình luận (0)