Chương 4. Ngành Thân mềm

A2 NEVER DIE
Xem chi tiết
bạn nhỏ
29 tháng 12 2021 lúc 15:19

Tham khảo:

Vai trò của lớp Giáp Xác
Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

Bình luận (0)
裴灵芝
29 tháng 12 2021 lúc 15:21

Vai trò của lớp giáp xác là:

- Trong tự nhiên:

+ Làm thức ăn cho động vật khác:rận,tép,chân kiếm,..

+Có hại cho tàu,thuyền:sun,hà,..

+Kí sinh có hại cho cá: chân kiếm kí sinh,rận cá,..

- Trong đời sống của con người:

+Nguồn cung cấp thực phẩm(sản phẩm đông lạnh,sản phẩm sấy khô,thực phẩm tươi sống,làm mắm,...):tôm,cua,tép,..

+Nguyên liệu xuất khẩu:tôm sú,tôm hùm,...

+Truyền bệnh giun sán:cua,tôm,...

*Vai trò ngành thân mềm

- Có lợi

+ Làm thực phẩm

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Có giá trị xuất khẩu

+ Có giái trị về mặt địa chất

- Có hại

+ Có hại cho cây trồng

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:25

1. Vai trò của lớp giáp xác

- Lợi ích:        

   + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

   + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

   + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          

   + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

2. Vai trò của ngành thân mềm

- Lợi ích:

+ Làm thực phảm cho người : Trai ,sò,mực ,hến . . . .
+Nguyên liệu xuất khẩu : Mực,bào ngư,sò huyết. . . .
+Làm thức ăn cho động vật: Sò ,hến,ốc. . . . . (Trứng và ấu trùng )
+Làm sạch môi trường nước :Trai ,sò,hầu,vẹm. . . . .
+Làm vật trang trí : Xà cừ ,vỏ ốc . . . .

- Tác hại:

+Có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...

+Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...

Bình luận (0)
A2 NEVER DIE
Xem chi tiết
DinoNguyen
29 tháng 12 2021 lúc 15:01
THAM KHẢO:
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
Bình luận (2)
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 15:03

*Có lợi:

-Làm thực phẩm.

-Làm đồ tráng trí, trang sức.

- Có giá trị xuất khẩu.

- Làm sạch mô trường nước.

- Có giái trị về mặt điạ chất.

*Có hại:

- gây bỏng da.

- Cản trở giao thông đường thủy.

Nếu còn thiếu thì bn xem thêm trong SGK nha

Bình luận (2)
41 Võ Minh Quân
29 tháng 12 2021 lúc 15:04

Đặc điểm chung thân mềm: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. Có khoang áo phát triển. Hệ tiêu hoá phân hoá. Cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuột thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Vai trò của ngành thân mềm:

- Lợi ích: + Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc,hến.....

                        + Nguyên liệu xuất khẩu: sò huyết, mực nang, mực ống,....

                        + Làm thức ăn cho động vật: ốc bươu vàng, ốc vặn, hến...

                        + Làm sạch môi trường nước: trai sò, hến....

                        + Làm đồ trang trí, trang sức: ngọc trai, vỏ ốc, vỏ sò...

                        + Hóa thạch của 1 số loài ốc có giá trị về mặt địa chất.

- Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh.

                        + Ăn hại cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng.

 

                            + hại tàu thuyền bằng gỗ: hà sông, hà biển.

Bình luận (0)
Anh nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:46

TK

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:48

TK

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

ốc sên

tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khảo

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

Bình luận (3)
N           H
27 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tham khảo nha !

ốc sên:

tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng.

trai sông:

đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước.Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
27 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tiếp:

Tập tính của ốc sên:
- Tập tính đẻ trứng và hang đất có ý nghĩa:
+ Bảo vệ trứng khỏi cấc loài vật khác
+ Nhờ nhiệt độ của đất trứng có thể đẻ được
+ Ốc sên tự vệ bằng cách là chui mình vào vỏ.
Tập tính của mực:
+ Bắt mồi: Phóng tua dài bắt mồi, dùng tua ngắn để đưa mồi vào miệng.
- Tự vệ : Phun hỏa mù(mực) sau đó chốn chạy

Bình luận (2)
Đinh Nông Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 21:33

TK

 đại diện: trai sông, mực, bạch tuộc,..

- tập tính:

+ phun hỏa mù khi cảm thấy nguy hiểm( mực)

+ dinh dưỡng bằng ống hút nước=> lọc sạch môi trường nước( trai

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 12 2021 lúc 21:42

Các đại diện là: mực, hến, bạch tuộc, sò,...

Mực: lối sống di chuyển tích cực.

        - Tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy.

       - Tập tính chăm sóc trứng.

       - Chăm sóc trứng và bảo vệ con non.

hến:  lối sống vùi lấp

       - Nhận tinh trùng qua nước.

       - Ấu trung bám vào da và mang cá.

các con khác như mik nói là tương tự nha

        

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Hải An
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
23 tháng 12 2021 lúc 21:11

TK

 Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. ... Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ.

Bình luận (0)
Nguyên Thi
Xem chi tiết
Nguyên Thi
Xem chi tiết
N           H
23 tháng 12 2021 lúc 13:49

nếu trl hết thì nó sẽ rất dài, nó có trong SGK đấy bn

Bình luận (0)
anh thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 12 2021 lúc 6:22

(1): nước ngọt; (2): khoang áo

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm An
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 20:55

Tham khảo

 

Mực:chăm sóc trứng :mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu. đẻ xong mực ở cạnh trứng,thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để giàu oxi cho trứng phát triển

con đực có tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối(tay giao phối) ở một số lìa, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái

Bình luận (0)
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 20:55

Tham khảo

 

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

Bình luận (0)
Minh Vũ
21 tháng 12 2021 lúc 20:56

trai : đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

Mực: chăm sóc trứng :mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu. đẻ xong mực ở cạnh trứng,thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để giàu oxi cho trứng phát triển

con đực có tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối(tay giao phối) ở một số lìa, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái

Bình luận (0)