Chương 4. Ngành Thân mềm

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 12:24

Tui trả lời nè::::

trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vất nhỏ khác, góp phần làm sách môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống, Ở những nơi nước ô nhiểm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.

zậy nhưg má..........

Bình luận (1)
Trần Thị Hà Phương
5 tháng 5 2016 lúc 12:38

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi 
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 15:44

t​rong quá trình trai trao đổi chất thì gúp lọc sạch cặn bã trong nước và các động vật nguyên sinh gây gại cho một số loài dưới nước

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 11:20

- thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
ưu điểm: đa số động vật ở nc thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
15 tháng 12 2017 lúc 21:06

Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
15 tháng 12 2017 lúc 21:08

Vì hệ tuần hoàn có 2 chức năng chính :

- Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

- Cung cấp ô xi cho các tế bào

Ở sâu bọ việc cung cấp ô xi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế, hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, gồm 1 dãy tim lưng hình ống, nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
Kiriya Aoi
15 tháng 12 2017 lúc 21:14

Hệ tuần hoàn thường có 2 chức năng chính là đem các chất dinh dưỡng và Oxi tới các tế bào. Thế nhưng việc cung cấp Oxi tới các tế bào do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Chính vì vậy mà hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản đi trong khi hệ thống ống khí phát triển.

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
15 tháng 12 2017 lúc 21:05

-Tên các đại diện:tôm,cua,nhên,châu chấu,mọt,ong,bướm,bọ ngựa,...

-Đặc điểm chung:

+Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
15 tháng 12 2017 lúc 21:10

* Đặc điểm chung:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin

+ Các chân phân đốt khớp động

+ Lớn lên qua nhiều lần lột xác

* Vai trò, lợi ích:

+ Thụ phấn cho cây

+ Làm sạch môi trường

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Làm thuốc chữa bệnh

Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
15 tháng 12 2017 lúc 21:20

Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác.

- Cấu tạo não cá:

+ Não trước: Kém phát triển

+ Não trung gian

+ Não giữa: lớn, trung khu thị giác

+ Hành tủy : điều khiển nội quan

+ Tiểu não: Phát triển, phối hợp cử động phức tạp.

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
15 tháng 12 2017 lúc 21:18
-Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác
Bình luận (0)
Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

Các loài cá có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mạng. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt. Vậy các loài cá đc coi là động vật biến nhiệt.

Bình luận (0)
Mai Quốc Trịnh
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

Cá là động vật biến nhiệt vì: cá có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt, giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mạng. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt. Vậy các loài cá đc coi là động vật biến nhiệt.

Bình luận (0)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Ngọc Thư
17 tháng 11 2018 lúc 20:49

Mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:

Thân mềm, không phân đốt Có vỏ đá vôi Có khoang áo Có hệ tiêu hóa phân hóa Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Bình luận (0)
Nya arigatou~
9 tháng 11 2016 lúc 21:39

1.Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành vs ốc sên bò chậm chạp?

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

Chúc bạn học tốt ok và tick cho mik nha

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
17 tháng 11 2018 lúc 20:46

Vì chúng có các đặc điểm chung:

- Thân mềm

- Ko phân đốt

- Có vỏ đá vôi

- Có khoang áo

- Hệ tiêu hoá phân hoá

- Cơ quan đi chuyển thường tiêu giảm

Bình luận (0)
Mon Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng
14 tháng 12 2017 lúc 19:10

Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
14 tháng 12 2017 lúc 20:02

Thân mềm có những tập tính: hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 1 2017 lúc 19:48

- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.

Bình luận (1)
Tôi là trai???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 12 2017 lúc 11:55

Câu 1 : Tập tính của nhện :

Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Câu 2 : Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 3 : Mực phun chất lỏng màu đen để tự vệ là chính .

*Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 12 2017 lúc 15:45

Câu 1: Một số tập tính của mực:

-Tập tính rình mồi

-Tập tính phun hỏa mù

Câu 2: Em thường gặp ốc sên ở trên cạn hoặc trên lá cây. Khi bò ốc sên để lại dấu vết nhớt trên lá vì đây là chất ở chân ốc sên.

Câu 3: Mực phun hỏa mù màu đen để tự vệ khi bị tấn công

Bình luận (0)