Chương 3. Các ngành Giun

Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
49.Trương Tiểu Yến
Xem chi tiết
kim ngan nguyen
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Mai Đậu
Xem chi tiết
Tiếnvũ
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
21 tháng 10 2018 lúc 20:09

Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.

- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng



Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 20:11

Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 20:14

Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Bình luận (0)
Trương Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
21 tháng 10 2018 lúc 15:21

Nguyên nhân gây bệnh giun sán và cách phòng chống?

+ Nguyên nhân :

- Ăn đồ ăn còn sống ( thịt sống , rau sống ... )

- Ngậm tay ( thường các em bé nhỏ )

- Không thực hiện ăn chín uống sôi

+cách phòng chống

- Giữ vệ sinh sạch sẽ ngừa giun sán

- Ăn uống đúng cách và hợp vệ sinh

- Tẩy giun theo định kỳ

Chúc bạn học tốt nha Trương Lê Gia Hân

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
21 tháng 10 2018 lúc 15:23

+ Nguyên nhân :

- Ăn đồ ăn còn sống ( thịt sống , rau sống ... )

- Ngậm tay ( thường các em bé nhỏ )

- Không thực hiện ăn chín uống sôi

cách phòng bệnh

a) Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm

Tuyệt đối không ăn đồ sống, đồ tái, đồ chưa được nấu chín kỹ chế biến từ tôm, cá, ốc…dưới mọi hình thức. Tránh ăn sống các loại rau thủy sinh.

Khi ăn phải rửa thật sạch rau và hoa quả để loại bỏ các loài nhuyễn thể nhiễm ấu trùng gây bệnh. Không uống nước chưa đun sôi từ các nguồn nước giếng, hồ, sông, suối…

b) Giữ gìn vệ sinh môi trường

Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường. Thực hiện diệt chuột nơi sinh sống để cắt đứt vòng đời sinh học của giun A. Cantonensis để phòng tránh các nguy cơ nhiễm bệnh giun sán sang cơ thể người.

Vứt bỏ các thảm cũ, bụi bặm..trong nhà. Luộc sôi đồ dùng gia đình như: chăn, màn, drap, gối... vệ sinh sạch sẽ đồ chơi trẻ con nếu trong nhà có mầm nhiễm.

Không đại tiện, không phóng uế bừa bãi. Xử lý các chất thải, vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ thường xuyên và liên tục.

c) Giữ gìn vệ sinh cá nhân

Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi chưa tiêm phòng. Sau khi chơi đùa với vật nuôi xong cũng phải rửa tay sạch sẽ.

Móng tay không nên để dài và cáu bẩn. Tuyệt đối không mút móng tay (đối với trẻ em).

Nên mang dày dép khi ra ngoài, không ngồi lê trên đất.

Xổ giun định kỳ và đồng loạt cho cả gia đình/trường học từ 2 – 3 lần/năm. Một trong các loại thuốc được Bộ Y tế khuyến cáo là các loại thuốc tẩy giun chứa hoạt chất mebendazole. Với trẻ nhỏ, cha mẹ nên chọn thuốc giun có nhiều hương vị dễ uống.

d) Đi khám khi có biểu hiện nhiễm giun sán

Sau khi ăn các đồ tái sống, đồ chưa chín mà thấy các biểu hiện như sốt, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy kéo dài thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế khám chữa và phát hiện bệnh kịp thời.

Tẩy giun định kì

Bình luận (0)
Haine Wittgentein
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 19:24

B1:Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.

B2:Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

B3:Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.

Bình luận (0)
lê sỹ phát
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 16:09

+ Vòng đời của sán lá gan

Hỏi đáp Sinh học

+ Vòng đời của giun đũa

Hỏi đáp Sinh học

Nhận xét:

-San lá gan thì vừa kí sinh ở trầu bò, con người

-Giun đũa kí sinh ở ruột người

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
19 tháng 10 2018 lúc 16:16

+ Vòng đời của sán lá gan

Hỏi đáp Sinh học

+ Vòng đời của giun đũa

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Phường Trần
19 tháng 10 2018 lúc 16:17

* Vòng đời của sán lá gan :

Trứng => ấu trùng có lông bơi => ( chui vào ) ốc ruộng => ấu trùng có đuôi => kết kén bám vào cây thủy sinh => trâu bò ( gan , mật )

* Vòng đời của giun đũa :

Trứng giun theo phân ra ngoài , gặp ẩm và thoáng khí , phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun ( qua rau sống,quả tươi,....) , đến ruột non ,ấu trùng chui ra , vào máu , đi qua gan , tim , phổi , rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy .

Mong được giúp bạn nhiều hơn nữa ! >.<

Bình luận (4)