Chương 2. Ngành Ruột khoang

ThĂm NgÀn
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 11:29

  Tế bào gai phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ. Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.

Chúc bn hok tốt

Bình luận (0)
lê khánh trình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 22:54

Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....

Môi trường sống:

+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.

+sứa: ở biển nơi nước mặn 

+ san hô :ở biển 

+ hải quỳ: ở biển và ở rất nhiều nơi từ độ sâu bùn lầy của biển, đến cá ngựa, xác tàu và các rạn san hô ngoài khơi. Một số thậm chí gắn liền với các sinh vật sống khác.

Bình luận (1)
❤️ Jackson Paker ❤️
27 tháng 12 2020 lúc 16:00

Côn trùng hay còn gọi  sâu bọ,  một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần ( đầu, ngực và bụng ), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
27 tháng 12 2020 lúc 16:00

côn trùng là sâu bọ  nha bạn

chúc bạn hok tốt

haha

Bình luận (0)
Khánh chi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 11:11

 loài sứa 

Bình luận (0)
sherrya
27 tháng 12 2020 lúc 11:52

loÀI SỨA ĐÓ BN

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 20:22

-  khai thác san hô vừa phải tránh khai thác quá mức.

- tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ san hô và giữ gìn sạch sẽ môi trường biển.

-  phát triển và bảo tồn các khu vực có san hô  xài xử phạt nghiêm khắc các hành vi khai thác trái phép san hô hủy hoại sab hô.

Bình luận (0)
Thịnh Huỳnh
Xem chi tiết
Friendly Zoé
24 tháng 12 2020 lúc 16:20

*Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét:

-Trùng kiết lị:

  +Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp

  +Kí sinh trong ruột người

  +Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)

-Trùng sốt rét:

  +Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình

  +Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh

  +Gây bệnh sốt rét(Lây qua muỗi đốt)

*Dinh dưỡng của trùng roi xanh:

-Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).-Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

*Sinh sản của thủy tức: 

-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

-Hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.

-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

*Di chuyển của sứa:

-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

*Tập tính và thời gian hoạt động của nhện:

-Tập tính:+Chăng lưới:

 Chăng dây tơ khung=> Chăng dây tơ phóng xạ=> Chăng các sợi tơ vòng=> Chờ mồi ở trung tâm

+Bắt mồi: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc=> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi=> Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian=> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

-Thời gian hoạt động: Vào ban đêm

*Các phần cơ thể của lớp giáp xác:

-Phần đầu-ngực

-Phần bụng

*Lớp sâu bọ phải qua lột xác nhiều lần mới trưởng thành vì:

-Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sự phát triển của chúng nên nó phải lột xác để có thể lớn lên.

*Đặc điểm của lớp sâu bọ:

-Cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng

 +Đầu gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép

 +Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

-Hô hấp bằng ống khí

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 12 2020 lúc 20:14

san hô đá , ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Dương
23 tháng 12 2020 lúc 20:14

san hô

Bình luận (0)
sherrya
24 tháng 12 2020 lúc 17:55

san hô

nha bn!

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
đặng dũng
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 17:35

Loài ruột khoang có khả năng cung cấp nhiều đá vôi vì: san hô đá cung cấp nguyên liệu đá vôi cho đất. Mà số lượng san hô đá lại rất lớn

Bình luận (0)
đặng dũng
23 tháng 12 2020 lúc 17:52

giúp nhanh giùm mai tao thi rồi

 

Bình luận (1)
đặng dũng
23 tháng 12 2020 lúc 17:53

giúp mn đi mọi người

PLSPLSPLSPLSPLS 

Bình luận (0)
Trần Thị Mai
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
20 tháng 12 2020 lúc 10:58

- Qua: đường tiêu hóa.

- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 15:45

Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:

+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biện pháp phòng tránh giun đũa

+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Bình luận (0)
sherrya
24 tháng 12 2020 lúc 18:01

qqua: đường tieu hóa

 phòng:- ăn uống sạch sẽ

            - rủa tay trước khi ăn

            - tẩy giun định kì

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Yến Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 20:57

Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn đọc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

 

 Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:

+ Số lượng loài nhiều

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 20:57

Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn đọc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

 

 Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:

+ Số lượng loài nhiều

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 20:57

Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn đọc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

 

 Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú:

+ Số lượng loài nhiều

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau

Bình luận (1)