Chương 2. Ngành Ruột khoang

ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Dương Sảng
14 tháng 2 2018 lúc 16:53

- Chức năng của hệ tuần hoàn:

+ Vận chuyển oxigen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể.

+ Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết.

+ Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn.

+ Vận chuyển hoocmon.

- Để thực hiện được chức năng đó thì mỗi bộ phận của hệ tuần hoàn phải có cấu tạo phù hợp với chức năng đố như sau:

+ Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxigen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+ Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để cho máu lưu thông.

+ Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+ Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phúc Trần
8 tháng 1 2018 lúc 19:10

Sứa:

Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua )

Sinh sản : hữu tính

Hải Quỳ:

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua )

Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con

Thuỷ tức :

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc )

Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh )

+ Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập

+ Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con

+ Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

San hô :

Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc )

sinh sản: hữu tính

Bình luận (0)
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
__HeNry__
3 tháng 1 2018 lúc 21:22

sứa, san hô và hải quỳ.

Bình luận (0)
monsta x
3 tháng 1 2018 lúc 21:25

sứa , san hô, hải quỳ

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 1 2018 lúc 21:48

Tên những ngành ruột khoang sống ở biển : sứa, san, hải quỳ, thủy tức...

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Curtis
11 tháng 9 2016 lúc 10:53

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng

- Thức ăn được tiêu hóa trong ruột túi ( tế bào mô cơ tiêu hóa )

- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng

- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

Bình luận (0)
lôi hữu thiên tài
20 tháng 9 2016 lúc 18:27

khi đói thủy tức vươn dài tua quờ quạng khắp xung quanh khi chạm phải mồi ( rận nước ) lập tức nọc độc phóng ra làm tê liệt con mồi

Bình luận (0)
monsta x
1 tháng 1 2018 lúc 21:35

- thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng

- thức ăn đc tiêu hoá trong ruột túi

- các chất bã đc thải ra bằng lỗ miệng

- trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Li
Xem chi tiết
Huỳnh Thiện Thảo
28 tháng 12 2017 lúc 16:13

mọc chồi

Bình luận (0)
Dinh Quoc Huy
28 tháng 12 2017 lúc 19:48

sinh sản vô tính

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 20:08

Sinh sản vô tình nha bạn!

Bình luận (1)
Giá đạt
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
26 tháng 12 2017 lúc 20:30

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

Lối sống

độc lập

bơi lội tự do

sống bám cố định

sống bám cố định

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Phát
9 tháng 11 2018 lúc 11:36

Lồn ***** Mẹ Giá Đạt

Đéo trả lời đá

Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 12 2017 lúc 15:01

STT

Tên lớp

So sánh

Giáp xác

Hình nhện

Sâu bọ

Đại diện

Tôm sông

Nhện nhà

Châu chấu

1

Môi trường sống

Nước ngọt

Ở cạn

Ở cạn

2

Râu

2 đôi

Không có

1 đôi

3

Phân chia cơ thể

Đầu - ngực và bụng

Đầu - ngực và bụng

Đầu, ngực, bụng

4

Phần phụ ngực để di chuyển

5 đôi

4 đôi

3 đôi

5

Cơ quan hô hấp

Mang

Phổi và ống khí

Ống khí


Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
24 tháng 12 2017 lúc 17:34

Vai trò của rạn san hô với biển Việt Nam

(Vishipel) - Vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122 km2 rạn san hô, nếu hệ sinh thái này bị mất, biển nước ta có nguy cơ sẽ trở thành "thủy mạc" không còn tôm cá nữa. Đó là thông điệp mà các nhà môi trường và bảo tồn thiên nhiên nước ta đã cảnh báo.

Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Vùng biển Việt Nam tập trung khoảng 340 loài san hô trong tổng số 800 loài của thế giới, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Rạn san hô biển tập trung với mật độ cao ở vùng biển Nha Trang, Trường Sa, Hoàng Sa, biển Hòn Mun - Khánh Hòa. Sống cùng với hệ sinh thái này là trên 2000 loài sinh vật đáy và cá trong đó khoảng 400 loài cá san hô cùng nhiều hải sản quý.

Các rạn san hô ở vùng biển Việt Nam có giá trị cực kỳ quan trọng như điều hòa môi trường biển, cung cấp dinh dưỡng trong vùng biển thông qua các chu trình sinh địa hóa; đồng thời còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật không chỉ vùng bờ, mà còn từ ngoài khơi vào theo mùa trong đó có nhiều loài đặc hải sản.

Một nghịch lý vẫn đang xảy ra với hệ sinh thái này, trước đây con người không bao giờ hại đến san hô nhưng nay nhu cầu xây đá mỹ nghệ, hòn non bộ, trang trí nội ngoại thất ngày càng nhiều nên tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán san hô ở các địa phương ven biển đang diễn ra rất phức tạp. Bờ Đông Nam của đảo Cồn Cỏ từng bị các đối tượng lặn xuống và dùng cưa để khai thác san hô đen đem bán. Nhiều khu vực biển miền Trung ngư dân đi lấy san hô đã thành một loại nghề sinh sống. Vì lợi nhuận, không ít người đã làm ảnh hưởng đến sự hình thành tự nhiên của dải san hô gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Những rạn san hô mất đi, đồng nghĩa với sự cạn kiệt các nguồn lợi thủy sản.

Nguồn san hô nước ta đang đứng trước thách thức sống còn. Đến thời điểm này, việc bảo vệ nghiêm ngặt các rạn san hô, đẩy mạnh việc tuyên truyền trong cộng đồng dân cư ven biển và khách du lịch về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên quý báu này đang là một việc làm cấp thiết.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thảo
24 tháng 12 2017 lúc 20:13

- làm đẹp cảnh quan thiên của biển

-ngihên cứu địa chất

làm đồ trang trí trang sức

có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Bình luận (0)
Ta Thi Thu Huyen
30 tháng 12 2017 lúc 19:33

Chua có co quan hô hâp

Bình luận (0)
Thương Thật Thà Thánh Th...
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 10 2017 lúc 17:34

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nochu Bangtan
3 tháng 10 2017 lúc 18:41
San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển. Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương. Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
Bình luận (0)
Nochu Bangtan
3 tháng 10 2017 lúc 18:41

Nếu đúng nhớ tick cho mk nha

Bình luận (0)
Cường Trần
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 12 2017 lúc 13:04

Sorry nha !Mk ko biết làm nhưng Bn có thể vào đây kham thảo nè! " https://hoc24.vn/hoi-dap/question/90761.html "

Bình luận (0)