Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

16. Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
30 tháng 12 2021 lúc 11:32

1. \(Z=17.\) \(\Rightarrow\) Số hạt p = Số hạt e = 17 hạt. 

\(A=Z+N.\) \(\Rightarrow35=17+N.\Leftrightarrow N=18.\) \(\Rightarrow\) Số hạt n = 18 hạt.

2. \(Z=19.\) \(\Rightarrow\) Số hạt p = Số hạt e = 19 hạt. 

\(A=Z+N.\) \(\Rightarrow39=19+N.\Leftrightarrow N=20.\) \(\Rightarrow\) Số hạt n = 20 hạt.

 

 

Bình luận (0)
Hulen
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 22:34

Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1

X có 3e lớp ngoài cùng nên X có tính chất của kim loại

Công thức hidroxit là X(OH)3

Bình luận (0)
9999
28 tháng 12 2021 lúc 22:38

Có cái nịt

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
27 tháng 12 2021 lúc 19:45

Tham khảo

Chất khí là H2

nH2 = 0,224/22,4 = 0,01mol 
Gọi M là kim loại kiềm 
2M + 2H2O → 2MOH + H2 
0,02                          0,01 
M = mM/nM = 0,78/0,02 = 39 
Vậy M là Kali

=> bạn làm tiếp đc rồi đó

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 20:08

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

____0,015<-------------------0,015

=> \(\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\) => Ca

b) \(n_{Ca}=\dfrac{0,6}{40}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

_____0,015--------->0,015--->0,015

=> mdd sau pư = 0,6 + 500 - 0,015.2 = 500,57(g)

=> \(C\%\left(Ca\left(OH\right)_2\right)=\dfrac{0,015.74}{500,57}.100\%=0,222\%\)

c) 

PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

______0,015--->0,03

=> mHCl = 0,03.36,5 = 1,095 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{1,095.100}{15}=7,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 11:04

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 12 2021 lúc 11:17

Bình luận (0)