Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Nguyễn Thị Uyên Nghi
Xem chi tiết
Khánh Đan
21 tháng 12 2023 lúc 20:16

Gọi CTHH chung của A và B là R.

Ta có: nHCl = 0,15.0,2 = 0,03 (mol)

BTNT Cl: nRCl = nHCl = 0,03 (mol)

BTNT R: nR = nRCl = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{0,85}{0,03}=28,33\)

→ A và B là Na và K.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}+n_K=0,03\\23n_{Na}+39n_K=0,85\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,02\left(mol\right)\\n_K=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Na}=0,02.23=0,46\left(g\right)\)

\(m_K=0,01.39=0,39\left(g\right)\)

Bình luận (0)
MRBEAST??
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
16 tháng 12 2023 lúc 22:16

bao nhiêu lít khí H2 thoát ra vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
17 tháng 12 2023 lúc 7:20

1. **Tên hai kim loại A và B:**

   - Kim loại A là Zinc (Zn).

   - Kim loại B là Aluminum (Al).

 

2. **Nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch Y:**

   - Số mol khí (H2) tạo ra từ phản ứng là 2 mol (theo phương trình phản ứng cân bằng).

   - Do đó, nồng độ mol/lit của mỗi chất trong dung dịch Y là:

      - Nồng độ mol/lit của ion Zn^2+ là 0.01 M (2 mol / 0.2 L).

      - Nồng độ mol/lit của ion Al^3+ là 0.01 M (2 mol / 0.2 L).

      - Nồng độ mol/lit của ion Cl^- là 0.02 M (2 mol / 0.2 L).

 

Lưu ý: Các giả định đã được sử dụng để tính toán, và các giả định này có thể không hoàn toàn chính xác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của bài toán.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
HaNa
30 tháng 10 2023 lúc 18:14

loading...  

Bình luận (0)
Dương Anh Vũ
Xem chi tiết
gấu béo
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
22 tháng 8 2023 lúc 21:45

b , c , e 

Bình luận (0)
Nguyễn cao hạnh duyên
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 1 2023 lúc 21:38

Số hạt proton trung bình là $30 : 2 = 15$

Mặt khác B có số proton nhiều hơn A, suy ra : 

+) Số proton của A là 14 ; số proton của B là 16

Suy ra A là Nito ; B là Lưu huỳnh

Mà A và B tạo với nhau hợp chất $AB_3 \Rightarrow $ loại

+) Số proton của A là 13 ; số proton của B là 17

Suy ra A là Al ; B là Clo

PTPU điều chế : $2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 12 2022 lúc 18:16

1/ Quá trình nhường - nhận electron.

\(Na^0\rightarrow Na^++e\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)

\(F^0+e\rightarrow F^-\)

\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)

\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)

\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)

\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)

2/ Sự hình thành liên kết ion.

- Trong NaF:

+ Nguyên tử Na nhường 1e.

+ Nguyên tử F nhận 1e.

+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.

- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.

3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:

- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.

- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.

- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.

 

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết