Chương 1. Nguyên tử

Vân Hảng Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 9 2022 lúc 19:43

Có 13 hạt proton và 14 neutron `=>` nguyên tử đó là nhôm

Kí hiệu: `Al`

Có 12 hạt electron và số và số khối bằng 24 `=>` nguyên tử đó là maige

Kí hiệu: `Mg`

Bình luận (0)
Phước Lộc
11 tháng 9 2022 lúc 19:48

\(\star\) 13 hạt proton, 14 hạt neutron ⇒ Số khối là 14 + 13 = 27 (amu) 

⇒ Nguyên tố Aluminium (Al)           [Nhôm]

\(\star\) 12 hạt electron, số khối là 24 

⇒ Nguyên tố là Magnesium (Mg)          [Magie]

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết

\(m_{1molLi}=6,023.10^{23}.0,16605.10^{-23}.7=7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{1molLi}=M_{Li}\)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết

\(Ta.có:\\ \left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\P+N+E=40\\\left(P+E\right)=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-2N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3N=40\\2P+N=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=\dfrac{40}{3}\\P=E=\dfrac{40}{3}\end{matrix}\right.\)

Hmm em xem lại đề nha

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
9 tháng 9 2022 lúc 14:33

Bài 1: 

Tóm tắt đề: 

\(p_M+n_M+e_M=2.3\times\left(p_R+n_R+e_R\right)\) (1)

\(A_M=\dfrac{7}{3}A_R\Rightarrow p_M+n_M=\dfrac{7}{3}\times\left(p_R+n_R\right)\) (2)

\(p_M+p_R=0.875\times\left(n_M+n_R\right)\) (3)

\(n_M-p_M=5\) (4)

Tìm \(A_M\)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_M-0.875n_M+p_R-0.875n_R=0\\p_M+n_M-\dfrac{7}{3}p_R-\dfrac{7}{3}n_R=0\\2p_M+n_M-4.6p_R-2.3n_R=0\\-p_M+n_M=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}p_M=29\\n_M=34\\p_R=13\\n_R=14\end{matrix}\right.\)

Số khối của M: \(A_M=Z+N=29+34=63\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
9 tháng 9 2022 lúc 20:04

Câu 2:

Tổng số proton, notron, electron trong phân tử \(XY_2\) là 117

\(\Rightarrow2p_{XY_2}+n_{XY_2}=117\) (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 35

\(\Rightarrow2p_{XY_2}-n_{XY_2}=35\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{XY_2}=38\\n_{XY_2}=41\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+2p_Y=38\\n_X+2n_Y=41\end{matrix}\right.\) (3)

Số proton của Y bằng 3.4 lần số notron của X

Số notron của Y bằng 4.5 lần số proton của X

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=3.4n_X\\n_Y=4.5p_X\end{matrix}\right.\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=4\\n_X=5\\p_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) X là Be, Y là Cl

\(\Rightarrow BeCl_2\) 

\(\%m_{Be}=\dfrac{9\times100}{9+35.5\times2}=11.25\%\)

 

Bình luận (0)
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Phước Lộc
11 tháng 8 2022 lúc 19:56

TN1: Coca-Cola ở chai 1 rót ra không có hiện tượng.

TH2: Coca-Cola ở chai 2 rót ra thấy sủi bọt mạnh.

Giải thích: Vì chai Coca-Cola được nén bão hoà khí CO2 (xem thành phần của nước Coca-Cola). CO2 tan trong nước thành dd acid carbonic (cho thấy vị chua nhẹ). Nhưng, acid carbonic kém bền, dễ bị phân huỷ thành khí carbon dioxide và nước (water). Ta lắc mạnh thì acid bị phân huỷ, giải phóng CO2 nên xảy ra hiện tượng trào bọt khí.

Bình luận (0)
hnamyuh
11 tháng 8 2022 lúc 19:58

Hiện tượng 1 : Cốc nước sủi bọt khí nhỏ

Hiện tượng 2 : Cốc nước sủi bọt khí mạnh, tràn ra ngoài cốc

Giải thích : Khi lắc mạnh, các bọt khí $CO_2$ chuyển động hỗn độn trong chai. Khí mở nắp, áp suất giảm nên độ tan của $CO_2$ cũng giảm theo. Do đó, các bọt khí nở ở vị trí thấp làm nước trào ra ngoài.

Bình luận (0)
yeri
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2022 lúc 15:01

X có điện tích hạt nhân là 16+. Suy ra số hạt proton = số hạt electron = 16

Mà trong nhân nguyên tử thì hạt không mang điện bằng hạt mang điện nên suy ra số hạt notron = số hạt proton = 16

Vậy X là nguyên tử lưu huỳnh, kí hiệu : $S$

Bình luận (0)
yeri
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2022 lúc 14:59

Trong nguyên tử nguyên tố X, gọi số hạt proton = số hạt electron = p ; gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 48$ và $p = n$

Suy ra : $p = 16 ; n = 16$

$X^0 \to X^{2+} + 2e$. Vậy nguyên tử đã nhường đi 2 electron

Vậy trong ion $X^{2+} có 16 hạt proton, 14 hạt electron và 16 hạt notron

Bình luận (2)
Phước Lộc
10 tháng 8 2022 lúc 15:01

Gọi số proton là x, số neutron là y (ĐK: \(x;y\in \mathbb N^*\))

Vì tổng số hạt là 48 ⇒ 2x + y = 48

Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện ⇒ x = y

Lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=48\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=16\end{matrix}\right.\) (thoả mãn) 

Vậy nguyên tử đó có 16 proton, 16 electron, 16 neutron ⇒ X là lưu huỳnh.

➤ Note: Cần xem lại đề bạn nhé, lưu huỳnh là phi kim nên không thể tạo được ion X2+ là S2+.

Bình luận (0)
yeri
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2022 lúc 14:56

O có 8 hạt proton, 8 hạt electron, 8 hạt notron

Trong nguyên tử A , gọi số hạt proton = số hạt electron = p, gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2(2p + n) + 8 + 8 + 8 = 140$ và $(2n+8) - (2p + 8) = 2$

Suy ra : p = 19 ; n = 20

Vậy A là nguyên tố Kali

Bình luận (0)
yeri
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2022 lúc 7:46

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p+n=60$ và $p=n$
Suy ra : p = n = 20

Vậy X là nguyên tố Canxi, kí hiệu hoá học : Ca

Bình luận (3)
Spring
9 tháng 8 2022 lúc 7:50

Ta có:

`p+e+n=60` và `p=n`

`=> p=n=e=20`

Vậy `X` là nguyên tố Canxi, `KHHH: Ca`

Bình luận (2)