Chương 1. Nguyên tử

Big City Boy
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 10 2022 lúc 13:32

Sửa đề : $9 \to 18$

Ta có:  

$(p_A + e_A + n_A) + 3(p_B + e_B + n_B) = 238$

$\Rightarrow (p_A + e_A + 3p_B + 3e_B) + (n_A + 3n_B) = 238$
mà :

$(p_A + e_A +3p_B + 3e_B) - (n_A + 3n_B) = 70$
$p_A = e_A ;p_B = e_B$(vì nguyên tử trung hoà về điện)

Suy ra:  $p_A + e_A + 3p_B + 3e_B = 154$

Mặt khác : $(p_A + e_A) - (p_B + e_B) = 18$

Suy ra : $p_A = e_A = 26 ; p_B = e_B = 17$

Vậy A là Fe, B là Cl. CTHH của Y : $FeCl_3$

Bình luận (0)
Vu Lam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 9 2022 lúc 20:22

Các loại phân tử CuO, Cu2O tạo thành là:

1. \(^{63}Cu,^{63}Cu,^{16}O\)

2. \(^{63}Cu,^{63}Cu,^{17}O\)

3. \(^{63}Cu,^{63}Cu,^{18}O\)

4. \(^{63}Cu,^{65}Cu,^{16}O\)

5. \(^{63}Cu,^{65}Cu,^{17}O\)

6. \(^{63}Cu,^{65}Cu,^{18}O\)

7. \(^{65}Cu,^{65}Cu,^{16}O\)

8. \(^{65}Cu,^{65}Cu,^{17}O\)

9. \(^{65}Cu,^{65}Cu,^{18}O\)

10. \(^{63}Cu,^{16}O\)

11. \(^{63}Cu,^{17}O\)

12. \(^{63}Cu,^{18}O\)

13. \(^{65}Cu,^{16}O\)

14. \(^{65}Cu,^{17}O\)

15. \(^{65}Cu,^{18}O\)

Bình luận (0)
Vu Lam
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 9 2022 lúc 19:21

12C: 16O16O; 17O17O; 18O18O; 16O17O; 16O18O; 17O18O

 Khi đó : có 6 phân tử CO2 từ đồng vị 12C và 3 đồng vị O

Tương tự có 6 phân tử CO2 từ đồng vị 13C và 3 đồng vị O

=> Có 12 phân tử khí CO2 được tạo thành từ C và O

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết

a, Đối với H: 2 nguyên tử 2H hoặc 2 nguyên tử 1H hoặc mỗi loại 1  nguyên tử. (3TH)

Đối với O: 1 nguyên tử 16O và 1 nguyên tử  17O, 1 nguyên tử 16O và 1 nguyên tử 18O, 1 nguyên tử 17O và 1 nguyên tử 18O, 2 nguyên tử 16O, 2 nguyên tử 17O, 2 nguyên tử 18O (6TH)

=> Số loại phân tử H2O2 : 3 x 6 = 18(loại)

Tương tự làm câu b, số loại phân tử CO2: 2 x 6=12(loại)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Gin Melkior
9 tháng 10 2022 lúc 11:35

Khối lượng của một nguyên tử Fe:

m = \(\dfrac{M_{Fe}}{N_A}=\dfrac{56}{6,023.10^{23}}\simeq9,3.10^{-23}\left(g\right)\)

Thể tích của một nguyên tử Fe:

V = \(\dfrac{4}{3}\pi r^3=\dfrac{4}{3}\pi.\left(1,28.10^{-8}\right)^3\simeq8,78.10^{-24}\left(cm^3\right)\)

Khối lượng riêng của Fe:

D = \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{9,3.10^{-23}}{8,78.10^{-24}}\simeq10,59\left(g.cm^{-3}\right)\)

Ví các tinh thể sắt chiếm 74% thể tích, phần còn lại là các khe rỗng, nên khối lượng riêng thực tế của Fe = 10,59 . \(\dfrac{74}{100}\simeq7,837\left(g.cm^{-3}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Xuân
Xem chi tiết
Ko Có Tên Á
15 tháng 9 2022 lúc 19:47

chắc là clo

 

Bình luận (0)
Phước Lộc
15 tháng 9 2022 lúc 19:53

Gọi số proton là \(x\) (hạt) \((x\in \mathbb N <40)\).

⇒ Số electron là \(x\) (hạt)

⇒ Số neutron là \(40-2x\) (hạt)

Theo quy tắc về số neutron, ta có:

\(p\le n\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow x\le40-2x\le1,5x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{80}{7}\le x\le\dfrac{40}{3}\)

\(\overset{\approx}{\Leftrightarrow}11,42\le x\le13,33\)

Mà \(x\in \mathbb N\) nên \(x\in\left\{12;13\right\}\)

Với \(x=12\Rightarrow\) Magnesium (Mg)

Với \(x=13\Rightarrow\) Aluminium (Al)

Bình luận (0)
Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết