Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

hỎI làm chj ???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 12 2017 lúc 12:49

1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.

3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

6 .Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

7 .Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!>vui

Bình luận (1)
Chippy Linh
21 tháng 12 2017 lúc 12:50

-Đối với thiên nhiên:

+ Điều hòa khí hậu

+ giảm ô nhiễm môi trường

+Chống xói mòn đất

+Chống lũ lụt

+cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật

+Cân bằng lượng khí cacbonic và Ôxi

-Đối với con người:

+Nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho người

+Cung cấp oxi

+Tạo bóng mát

+Làm cảnh

+Cung cấp gỗ

+Làm đồ gia dụng(bàn ,ghế,...)

+Làm thuốc chữa bệnh

+Gỗ cây dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp.

Bình luận (1)
hỎI làm chj ???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 12 2017 lúc 12:45

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng.

> Chúc bạn học tốt!!!>

Bình luận (1)
Chippy Linh
21 tháng 12 2017 lúc 12:48

vai trò của san hô có vai trò gì trong đại dương?

*lợi ích:

-Làm đẹp cảnh quan thiên nhiên

-Có ý nghĩa sinh thái với biển và ngành du lịch

-Làm thức ăn

-Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

-là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất

-Làm đồ trang trí, trang sức

*tác hại:

-gây ngứa và độc cho người

-gây cản trở giao thông đường biển

lợi ích của động vật không xương sống trong tụ nhiên đối với con nguoif và môi trường sống

* Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

*Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

* Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (1)
hỎI làm chj ???
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 12 2017 lúc 12:31

Chất vô cơ : Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat. Chúng thường được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình địa chất, trong khi hợp chất hữu cơ thường liên quan đến các quá trình sinh học. Các nhà hóa học hữu cơ truyền thống thường xem bất kỳ phân tử nào có chứa cacbon là một hợp chất hữu cơ, và như vậy, hóa học vô cơ được mặc định là nghiên cứu về các phân tử không có cacbon.

Chất hữu cơ: Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít), xyanua. Sự nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ gọi là hóa hữu cơ. Rất nhiều hợp chất trong số các hợp chất hữu cơ, chẳng hạn như prôtêin, chất béo, và cacbohydrat (đường), là những chất có tầm quan trọng trong hóa sinh học

Bình luận (0)
Dương Sảng
21 tháng 12 2017 lúc 16:42

Chất vô cơ: Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon , ngoại trừ CO2, acid H2CO3 và các muối cabonat, hidrocacbonat. Chúng được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình địa chất, trong khi hợp chất hữu cơ thường liên quan đến các quá trình sinh học. Các nhà hóa học hữu cơ truyền thống thường xem bất cứ phần tử nào có chứa cacbon là một hợp chất hữu cơ, và như vậy, hóa học vô cơ được mặc định là nghiên cứu về các phân tử không có cacbon.

Chất hữu cơ: Các hợp chất hữu cơ và một lớp lớn các hợp chất hóa học mà các phần tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ cacbua, cacbonat , cacbon oxit (monoxit và dioxit) .Sự nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ gọi là hóa hữu cơ. rất nhiều chất trong số các hợp chất hữu cơ ( protein, chất béo và cacbohydrat) là những chất có tầm quan trọng trong hóa sinh học.

Bình luận (0)
Đinh Tiến Cường
Xem chi tiết
Trần Đình Hiếu
16 tháng 10 2017 lúc 15:10

trùng sốt rét: ko di chyển.kí sinh ở trong máu người và thành ruột,chúng sinh sản bằng cách nuốt dinh dưỡng trong hồng cầu->sản sinh->tiếp tục hủy hoại hồng cầu khác

trùng biến hình: gồm nhân, chất nguyên sinh, chân giả, ko bào co bóp, ko bào tiêu hóa.di chuyển bằng chân giả.dinh dưỡng tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ.sinh sản theo cach phân đôi.

trùng đế giày: gồm lông bơi, miệng, ko bào tiêu hóa, lỗ thoát thải bã, ko bào co bóp, nhân lớn, nhân nhỏ. di chuyển nhờ lông bơi. dinh dưỡng vụn hữu cơ, vi khuẩn.sinh sản tiếp hợp.

tất cả trùng trên đều dinh dưỡng dị dưỡng

NHỚ TICK CHO MÌNHngoamthanghoa

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 14:40

- Đặc điểm chung của nghành Chân khớp:

+ Có bộ xương ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
+ Các chân phân đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

- Vai trò của nghành Chân khớp:

+ Có lợi:

Làm thuốc chữa bệnh. Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật Thụ phấn cho cây trồng. Làm sạch môi trường.

+ Có hại:

Làm hại cây trồng. Hại đồ gỗ, tàu thuyền. Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

​P/S: Phần "nhận biết..." mình chưa biết làm... Sorry bạn nhé! bucminh

​-

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
2 tháng 12 2016 lúc 15:34

Ở phần có lợi bạn bổ sung thêm ý: bắt sâu bọ có hại.

Sorry, mình viết thiếu.... bucminh

Bình luận (0)
Đặng Trà
2 tháng 12 2016 lúc 18:27

cấu tạo phù hợp với đời sống kí sinh

 

Bình luận (0)
Trúc Nhữ
Xem chi tiết
Hồ Thị Linh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 20:02

Giống nhau:

Trùng sốt rét và trùng kiết kị đều thích nghi vs lối sống kí sinh.

Khác nhau:

Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Kí sinh trong máu người và thành ruột, tuyến nước boyj của muỗi Anophen. Kí sinh tại thành ruột để hút chất dinh dưỡng( vì có kích thước to)
Có kích thước nhỏ nên chui vào hồng cầu để hút chất dinh dưỡng. Trùng kiết lị có kích thước to nên không thể chui vào hồng cầu mà khác vs trùng sốt rét là nuốt hồng cầu để lấy chất dinh dưỡng.
Trùng sốt rét có con đường truyền dịch bệnh là qua máu người. Khác vs trùng sốt rét, trùng kiết lị có con đường truyền dịch bệnh là đường tiêu hóa.

Mk ko chắc nhak bn!!!! Mong bn thông cảm -.- hihi

Bình luận (2)
Công chúa ánh dương
19 tháng 12 2017 lúc 19:11

Xin lỗi bn mk ko biết kẻ bảng ngaingung

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (1)
@Nk>↑@
19 tháng 12 2017 lúc 19:11

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị

- Giống: cùng ăn hồng cầu.

- Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp.
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn .

Bình luận (3)
vũ văn Khải
Xem chi tiết
Nhã Yến
30 tháng 10 2017 lúc 21:46

* So sánh giữa thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi :

- Ở thủy tức : khi trưởng thành chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

- Ở san hô : khi trưởng thành, chồi con vẫn tiếp tục dính cơ thể mẹ ban đầu để sống thành tập đoàn.

* So sánh giữa thủy tức và sứa trong cách di chuyển :

-Thủy tức thì di chuyển bằng tua miệng.

- Sứa thì di chuyển bằng dù .

Bình luận (0)
Linh Hồ
16 tháng 12 2018 lúc 20:22

So sánh giữa thủy tức và san hô trong sinh sản vô tính mọc chồi :

- Ở thủy tức : khi trưởng thành chồi con tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

- Ở san hô : khi trưởng thành, chồi con vẫn tiếp tục dính cơ thể mẹ ban đầu để sống thành tập đoàn.

* So sánh giữa thủy tức và sứa trong cách di chuyển :

-Thủy tức thì di chuyển bằng tua miệng.

- Sứa thì di chuyển bằng dù .

Bình luận (0)
Hà Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Oanh
17 tháng 10 2017 lúc 19:24

Tác hại :

-Hút chất dinh dưỡng trong ruột người

-Gây tắc ruột, ống mật

-Gây bệnh ở tim , phổi,...

Biện pháp:

-Vệ sinh sạch sẽ

-Ăn chín uống sôi

-Uống thuốc tẩy giun

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Khánh Linh
19 tháng 12 2017 lúc 8:07

Tac hai:

Hut chat dinh dưỡng ở gan, mật, ruột.

Gây ra các bệnh về gan.

Gây tắc ruột.

Biện pháp:

Uống thuốc tẩy giun định kì.

Ăn chín uống sôi.

Không lội nước bẩn, không uống nước lã.

Bình luận (0)
Dương Lê Phương Lan
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
10 tháng 11 2016 lúc 18:49

Trùng roi được xếp vào ngành động vật nguyên sinh vì tập đoàn trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Quỳnh Trân
10 tháng 11 2016 lúc 19:24

tự nhiên gặp lan rồi hihi

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
18 tháng 12 2017 lúc 21:00

2. nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)

Bình luận (0)