Chủ đề 5. Phản ứng oxy hóa - khử

Quân Phạm
Xem chi tiết
Duy Mẫn
29 tháng 5 2016 lúc 21:50

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

Bình luận (0)
Hoàng Chenly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
13 tháng 3 2017 lúc 23:16

H2 + 1/2O2 = H20

nH2=4,48:22,4=0,2(mol)

Theo PTPU:nO2=1/2.nH2=1/2.0,2=0,1(mol)

=>VO2=0,1.22,4=2,24(l)

b)Theo PTPU:nH2O=nH2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

c) H2 + FeO = Fe + H2O

Theo PTPU:nFe=nH2=0,2(mol)

=>mFe=0,2.56=11,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2017 lúc 13:14

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 -to-> 2H2O (1)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

a) Thể tích khí O2 cần dùng (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Khối lượng H2O thu được:

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

c) PTHH: H2 + FeO -to-> Fe + H2O (2)

Từ các PTHH và đb, ta có:

\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng Fe thu được:

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Steve Nguyen
17 tháng 8 2018 lúc 1:09

[url=http://tchiase.info/office-2010-tai-office-2010-full-crack/] office 2010 full crack[/url]

Bình luận (0)
Kim Trường Giang
Xem chi tiết
Tươi NT
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
11 tháng 4 2017 lúc 22:00

a) quy hh về fe, o; đặt nfe=x, no=y

>\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=8,2\\bảotoàn.mol.e:.3x-2y=0,2\end{matrix}\right.\)

>x=0,1225mol, y= 0,08375 mol

>mfe=56x=6,86g

b)mmuối=6,86+3x(14+16*3)=29,645g

Bình luận (0)
Duy Hùng Cute
Xem chi tiết
thanh ngọc
10 tháng 8 2016 lúc 16:14
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

  
Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:11

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Bình luận (0)
Hoàng T. Huế
Xem chi tiết
Tiến Lê
11 tháng 5 2017 lúc 11:24

Cu + 2H2SO4dn ----->CuSO4+ SO2 + 2H2O

x x

2Fe+6H2SO4dn------>Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

y \(\dfrac{3}{2}\)y

nSO2=5,6: 22,4=0,25 mol

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=12\\2x+3y=0,5\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

mCu=0,1 . 64=6,4 g ; mFe=5,6 g

Áp dụng định luật baot toàn nguyen tố ta có:

nCu=nCuSO4=0,1 mol ; 2nFe=nFe2(SO4)3=0,05 mol

mmuối=0,1 . 160+0,05 . 400=36 g

Bình luận (0)
Tiến Lê
11 tháng 5 2017 lúc 11:28

bị lỗi xíu ở pt bạn à . gọi x là số mol của Cu , y là số mol của Fe . mình đánh máy bị lỗi hihi : x là số mol SO2 của pt đầu , \(\dfrac{3}{2}\)y là số mol của SO2 của pt sau

Bình luận (0)
nguyễn thị như son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 3 2017 lúc 21:28

\(a)\)

\(Zn + 2HCl ---> ZnCl_2 + H_2\)

\(nZn = \dfrac{6,5}{65} = 0,1 (mol) \)

Theo PTHH: \(nHCl = 2.nZn = 2.0,1 = 0,2 (mol)\)

Khối lượng HCl đã dùng là:

\(mHCl = 0,2 .36,5 = 7,3 (g) \)

\(b)\)

Khí thu được sau phản ứng là khí \(H_2\)

Theo PTHH: \(nH2 = nZn = 0,1(mol)\)

Thể tích khí thu được là

\(VH2 (đktc) = nH2 .22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)\)

Bình luận (0)
Minh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
10 tháng 5 2017 lúc 22:56

Phải là 1 lít dung dịch HCl chứ . Mình nghĩ là ở cuối nên: H2SO4 đặc nguội dư để đề bài hoàn chỉnh hơn.

Gọi b, c lần lượt là số mol của Al, Fe có trong hh

\(2Al\left(b\right)+6HCl\left(3b\right)--->2AlCl_3+3H_2\left(1,5b\right)\)\((1)\)

\(Fe\left(c\right)+2HCl\left(2c\right)--->FeCl_2+H_2\left(c\right)\)\((2)\)

Ta có: \(1,5b+c=0,25\left(I\right)\)

Chất rắn là Cu

\(=>m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

Khi cho hh trên tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì:

\(Cu+2H_2SO_4\left(đăc-nguôi\right)--->CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Chất rắn sau phản ứng là Al và Fe

Theo đề, ta có: \(27b+56c=8,3\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\left\{{}\begin{matrix}b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m\) mỗi chất.

Theo (1) và (2) \(\sum n_{HCl}=3.0,1+2.0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(M\right)\)

Bình luận (2)
ngọc linh
Xem chi tiết
do van tu
16 tháng 4 2017 lúc 13:00

Do bài này dài nên mình chỉ ghi đáp án thôi

có cách làm ngắn chỉ có khoảng 10 dòng nhưng sợ khó hiểu nên mình ko trình bày

m(Al) = 0,05.27=1,35g

m(Fe)= 0,1.56=5,6g

Vậy khối lượng là 6,95g

Bình luận (0)
Thùy Ninhh
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 11:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (4)