Chủ đề 4. Bảng hệ thống tuần hoàn

Nguyễn Xuân Tiệp
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
16 tháng 12 2016 lúc 20:33

Đặt M là khối lượng mol trung bình của 2 kim loại.

BT electron: \(\frac{4,4}{M}\cdot1=2n_{H_2}=0,3\Rightarrow M=14,67\)

→ 2 kim loại đó là Li và Na

Bình luận (1)
Trịnh Thị Giang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Khá
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 20:12

a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2

nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)

nR = nH2 = 0,12 mol

=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)

=> R là Fe

 

Bình luận (1)
Uchiha Huy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dung
7 tháng 10 2017 lúc 19:49

1: đầu tiên nước dd brom mất màu sau đó xuất hiện kết tủa trắng
SO\(_2\)2 + Br2 = H2SO4 + HBr
H2SO4 + BaCl = HCl + BaSO4(kết tủa)
2: xuất hiện khí mùi khai
NaOH + NH4HCO3 = NaHCO3 + NH3(khí) + H2O
3: xuất hiện khí không màu
Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O \(\rightarrow\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
2 tháng 10 2015 lúc 10:13

Ta có 2Z +N =28 .

Xét các nguyên tố trong nhóm VIIA có F là là thỏa mãn Z=9, MF=19.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:43

Theo đề: MO = 15,842MH ; M= 11,9059MH → 1đvị = 11,9059MH/12.

→ MH = 12/11,9059 = 1,0079. MO = 15,842MH 15,842.1,0079 = 15,9672.

Bình luận (0)
Lee Khangg Kaa Bii
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Pham Van Tien
26 tháng 8 2015 lúc 14:24

X: P, N, E     ;     Y: P’, N’, E’

Ta có: P=N=E và P’=N’=E’

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X/2Y = 50/50  (P+N)/2(P’+N’) = 1  P=2P’.

Số proton trong XY2 là 32 nên P+2P’=32

→ P=2P’ và P+2P’=32   => P=16 và P’=8 → Hợp chất SO2

S: 1s22s22p63s23p     =>     Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

O: 1s22s22p4             =>       Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 9 2015 lúc 11:15

Xét đáp án  HNO3: N có hóa trị và trị tuyệt đối của số oxi hóa đều là 5.

Bình luận (0)