Chủ đề 4. Bảng hệ thống tuần hoàn

Xem chi tiết
Nhân Thiện
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 20:26

1/
gọi CTC của 2 kim loại đó là R
nH2= 0,3 mol

R + 2HCl ------> RCl2 + H2
0,3...............................0,3

=> M (R) = 8,8/ 0,3 = 29,3 -----> Al và Ga

2/ gọi a là hoá tri của M
2M + aH2SO4 ------> M2(SO4)a + aH2
2M ....................................2M + 96a
-----..................................------------
m (gam)..............................5m (gam)

ta có tỉ lệ 

2M/ m = 2M + 96a/ 5m 

GPT
=> a=2 và M= 64 ---> Cu

Bình luận (1)
nguyễn thị bích trâm
Xem chi tiết
Đào Vy
4 tháng 7 2018 lúc 23:49

Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g)

Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525g AgNO3

⇒Cứ 2500-mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3

Lập tỉ lệ:\(\dfrac{100}{2500-m_{AgNO_3}}=\dfrac{525}{m_{AgNO_3}}\) ⇒ mAgNO3 60o=2100 (g) ⇒ mdm=400(g)

Ở 10oC cứ 100g dung môi có 170g AgNO3

⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{100}{400}=\dfrac{170}{m_{AgNO_3}}\)⇒ mAgNO3 10oC=680(g)

⇒mtách ra=mAgNO3 60o -mAgNO3 10oC=2100-680=1420(g)

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 4 2017 lúc 20:24

Câu I: .

- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ

- Cho H2O lần lượt vào các mẫu thử

+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Na

\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)

+ Mẫu thử nào tan ra, không có hiện tượng khác là K2O

\(K_2O+2H_2O--->2KOH+H_2\)

+ Mẫu thử nào không có có hiện tượng gì là Mg, Ag

- Cho dung dich HCl lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Mg

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)

+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là Ag

- Vậy ta đã nhận ra được các chất trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 4 2017 lúc 20:40

Câu II:

\(PTHH:\)\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)\((1)\)

\(nAl=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\)

Khí sinh ra sau phản ứng là H2

Theo PTHH: \(nH_2=0,45(mol)\)

Khi cho khí H2 qua CuO đun nóng thì:

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)\((2)\)

\(nCuO=\dfrac{48}{80}=0,6(mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nCuO}{1}=0,6>\dfrac{nH_2}{1}=0,45\)

=> CuO còn dư sau phản ứng, chon số mol của H2 để tính.

Chất rắn A là \(\left[{}\begin{matrix}Cu:0,45\left(mol\right)\\CuO:0,6-0,45=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(=>mA=mCu+mCuO(dư)=0,45.64+0,15.80=40,8(g)\)

\(b)\)

Theo PTHH (1) \(nHCl=3.nAl=0,9(mol)\)

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\)\((3)\)

Theo PTHH (3) \(nMg=0,45(mol)\)

Khối lượng Mg cần dùng là:

\(mMg=0,45.24=10,8(g)\)

Bình luận (0)
Dinh Phan
Xem chi tiết
minh hy
24 tháng 10 2017 lúc 20:04

công thức của hidroxit kim loại R là \(R\left(OH\right)_2\)

nHCL=0,04 mol

\(R\left(OH\right)_2+2HCL\Rightarrow RCL_2+2H_2O\)

0,02 mol o,04mol

từ đó ta tính được : \(M_R=46\) vậy đó là canxi (Ca)

b, p=20 c.h.e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Bình luận (0)
Mai Huy Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 5 2017 lúc 16:36

Không phải là không có hóa trị mà những nguyên tố đó là khí hiếm (He, Ne, Ar,..) thì hóa trị nó là (0).

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
29 tháng 5 2017 lúc 16:56

Đung như NTTĐ nói : vì đây là những khí hiếm .

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
22 tháng 9 2015 lúc 7:42

Trong MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M/A.x = 46,67/53,33 => (n+P)/x(n’+p’) = 7/8.

Thay n-p = 4 và n’=p’ có: (2p+4)/2xp’ = 7/8 hay 4.(2p+4) = 7xp’

Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p+xp’ = 58

→ P=26, xp’=32

Do A là phi kim chu kì 3 nên: 15<=p’<=17

Vậy x=2, p’=16 thỏa mãn

M là Fe và A là S.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
26 tháng 7 2016 lúc 21:48

gọi số hạt proton, electron và notron trong X lần lượt là : p,e và n

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ phương trình sau : 

\(\begin{cases}2p+n=82\\2p-n=22\end{cases}\)=> p=26 và n=30

vậy số hạt proton, electron và notron lần lượt là : 26,26,30

p=26=> X là sắt (Fe)

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 18:29

Ta có: Z = (82 + 22) : 4 = 26 => Fe

Bình luận (0)
s2zzz0zzzs2
26 tháng 7 2016 lúc 18:35

Ta có: PX + EX + NX= 82
\(\Rightarrow\) 2PX + NX = 82
    2PX – NX = 22
\(\Rightarrow\) PX = 26; NX = 30
Vậy số hiệu nguyên tử = 26 (Fe).

Bình luận (0)
nguyễn ngô thế anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
15 tháng 6 2017 lúc 22:04

bài 1 :

\(a)\)

Gọi n là hóa trị của M ( \(1\le n\le3\))

\(2M\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2\left(0,2\right)\)

\(M_2O_n\left(\dfrac{0,2}{n}\right)+2nHCl\left(0,4\right)--->2MCl_n\left(\dfrac{0,4}{n}\right)+nH_2O\)

Khí thoát ra là H2

\(n_{H_2}\left(đktc\right)=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,4}{n}.M+\dfrac{0,2}{n}.\left(2M+16n\right)=12,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(M=12n\)

Điều kiện: \(1\le n\le3\)

- Với n = 1 => M =12 (loại)

- Với n =2 => M =24 (Mg)

- Với n = 3 => M = 36 (loại)

Vậy kim loại M là Mg

\(b)\)

\(m_{ddHCl}=1,25.400=500\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(g\right)\)

\(m_{ddA}=12,8+500-0,4=512,4\left(g\right)\)

Theo PTHH (1) & (2) \(m_{MgCl_2}=\left(\dfrac{0,4}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right).95=38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_A=\dfrac{38.100}{512,4}=7,42\%\)

Bình luận (1)
Mạnh Lê Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 6 2017 lúc 22:56

Cả 5 nguyên tố A, B, C, D, E sao mỗi "2" được, phân lớp s đâu ?

Bình luận (2)