Chủ đề 1: Este. Lipit

Nhi Trần
9 tháng 3 2016 lúc 14:43

Bài này mang chủ đề gì?

Bình luận (0)
Lê Nguyên Anh Tài
9 tháng 7 2017 lúc 19:45

n

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
18 tháng 8 2017 lúc 15:48

D

Bình luận (0)
Hai Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
9 tháng 3 2016 lúc 20:10

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
9 tháng 3 2016 lúc 20:24

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Anh
9 tháng 3 2016 lúc 22:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Hòa
2 tháng 6 2016 lúc 8:51


dX/CH4 =6,25 => MX=100
nKOH =0,3 mol 
=> nX = 20 / 100 = 0,2 mol 
m chất răn khan= mKOH dư+ m muối=> m muối= 28 - 56.0,1 = 22,4 g
m muối(RCOOK)= (R+83).0,2=22,4g=>R=29 => Rlaf C2H5
BTKL: R'OH= 20+0,2.56-22,4=8,8 =>MR'OH= 44 => R'=27 => R' là C2H3
vật CTCT của X : C2H5COOCH=CH3

Bình luận (0)
Tiểu Trè
Xem chi tiết
vân
4 tháng 5 2016 lúc 8:10

ze. mình cũng bí

Bình luận (0)
Tiểu Trè
4 tháng 5 2016 lúc 15:11

hicc không biết có bạn nào làm được không mà chẳng thấy ai trả lời :(

Bình luận (0)
Hiền Pấy Pì
Xem chi tiết
Mã Thái Nguyên
4 tháng 6 2016 lúc 16:14

3,62/0,05~72 nên có HCOOCH3 là este bé nhất

-> chất còn lại là HCOOC6H5

->muối là 0,05HCOONa, 0,01C6H5ONa

yolo~~~~~~~~ cố lên nhé! cùng nhau đỗ đại học <3

Bình luận (0)
Tri Hao Mai
6 tháng 6 2016 lúc 0:28

Làm sao biết có hcooc6h5 hay vậy ??

 

Bình luận (0)
Olm_vn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyên
9 tháng 5 2016 lúc 14:17

Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha

Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng  giọt dung dịch NaOH vào

-          Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.

-          Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.

-          Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Do Minh Tam
19 tháng 5 2016 lúc 13:48

CT 1 amino axit là CnH2n+1NO2

Vậy CTTQ của tripeptit sẽ có 3C do tạo bởi 3 alpha aminoaxit và trừ đi 2 phân tử H2O có dạng như sau là C3nH[3(2n+1)-4]N3O(6-2) tương đương với C3nH6n-1N3O4

Mà %N=20,69% =Mpeptit=14.3/20,69%=203g/mol

=>12.3n+6n-1+14.3+16.4=203=>n=2,333

=>chắc chắn phải có H2NCH2COOH

Tripeptit có CT H2N-R1-CO-NH-R2-CO-NH-CH2-COOH

Mà Mtripeptit=203=>R1+R2=42 

Vậy còn 3 gốc CH2

Giả sử R1 là CH2

=>R2 =CH(CH3) tripeptit tạo bởi 2 axit amino axetic (Gly) và 1 Ala 

 CT tripeptit có thể là GlyAlaGly hay AlaGlyGly hay GlyGlyAla

Mong anh/chị/admin duyệt bài giúp em ^^ lâu em mới làm bt về peptit

 

Bình luận (0)
Thảo Trieu Vy
Xem chi tiết
Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:58

mKOH= 15.0,1.56= 84 mg

=> số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1g mẫu chất béo là:\(\frac{84}{14}\) = 6 mg

=> chỉ số axit của mẫu chất béo đó là : 6

Bình luận (0)
chemistry
18 tháng 5 2016 lúc 13:04

Chỉ số axit = mKOH/m chất béo pư = 0,015.0,1.56.1000/14 = 6 

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Bastkoo
24 tháng 5 2016 lúc 9:50

Độ bội liên kết: k = (3.2 + 2 - 6)/2 = 1 ⇒ C3H6O2 có 1 liên kết π hoặc 1 vòng no. 
Các đồng phân mạch hở ứng với CTPT C3H6O2: 
1./ CH3–CH2–COOH 
2./ CH3–COO–CH3 
3./ HCOO–CH2–CH3 
4./ HO–CH2–CH2–CHO 
5./ CH3–CH–CHO 
        | 
        OH 
6./ HO–CH2–C–CH3 
           || 
           O 
7./ CH3–O–CH2–CHO 
Các chất tác dụng đc với Na là (1), (4), (5) và (6); không tác dụng được với Na là (2), (3), (7) 

Bình luận (0)
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Bastkoo
24 tháng 5 2016 lúc 9:53

có 4 đồng phân este 
C-C-COO-C 

C-COO-C-C 

H-COO-C-C-C 

H-COO-C-C 
........... اC

Bình luận (0)
Bastkoo
24 tháng 5 2016 lúc 9:54

có 4 đồng phân este 
C-C-COO-C 

C-COO-C-C 

H-COO-C-C-C 

H-COO-C-C 
........... اC

đáp án . C.4

Bình luận (0)