CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Huỳnh Trần Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Nịna Hatori
27 tháng 4 2017 lúc 17:44

lolang

Bình luận (0)
Natsu Dragneel
27 tháng 5 2018 lúc 21:57

...

Bình luận (1)
nguyễn trần minh
10 tháng 7 2018 lúc 8:40

Câu hỏi của bạn liên quan tới HÓA HỌC nhiều ghê haoho

Bình luận (0)
hatsune miku
Xem chi tiết
hatsune miku
3 tháng 12 2017 lúc 22:26

.........còn chút thôi các bn giúp mk nhé

Bình luận (0)
Nhi
6 tháng 12 2017 lúc 9:21
mẫu chất số mol khối lượng thể tích ( gam/mol)
16 gam khí oxi 0,5 _ 11.2
4,48 lít khí oxi (đktc) 0.2 6.4 _
6,02.102222 phân tử khí oxi 0.1 3.2 2.24
6 gam cacbon 0.5 _ 11.2
0,4 mol khí nitơ _ 11.2 8.96
9 ml nước lỏng 0.5 9 gam _
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
18 tháng 9 2016 lúc 19:51

Mg(OH)2 → MgO + H2O

 

Bình luận (0)
kook Jung
11 tháng 11 2016 lúc 20:52

D

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Duong
11 tháng 11 2016 lúc 21:19

d

 

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
18 tháng 3 2017 lúc 19:57

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

cau tao nuoc

cấu tạo nước


Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.


Phân tử nước
Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy. Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45°. Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý tưởng của hình tứ diện. Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picômét.
Tính lưỡng cực [sửa]


Tính lưỡng cực
Ôxy có độ âm điện cao hơn hiđrô. Việc cấu tạo thành hình ba góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây ra sự lưỡng cực. Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử ôxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử hiđrô, việc tạo thành moment lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt.

Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau nên một số sóng điện từ nhất định như sóng cực ngắn có khả năng làm cho các phân tử nước dao động, dẫn đến việc nước được đun nóng. Hiện tượng này được áp dụng để chế tạo lò vi sóng.
Liên kết hiđrô


Liên kết hiđrô
Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđrô và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước khác.

Đường kính nhỏ của nguyên tử hiđrô đóng vai trò quan trọng cho việc tạo thành các liên kết hiđrô, bởi vì chỉ có như vậy nguyên tử hiđrô mới có thể đến gần nguyên tử ôxy một chừng mực đầy đủ. Các chất tương đương của nước, thí dụ như đihiđrô sulfua (H2S),

không tạo thành các liên kết tương tự vì hiệu số điện tích quá nhỏ giữa các phần liên kết. Việc tạo chuỗi của các phân tử nước thông qua liên kết cầu nối hiđrô là nguyên nhân cho nhiều tính chất đặc biệt của nước, thí dụ như nước mặc dù có khối lượng mol nhỏ vào khoảng 18 g/mol vẫn ở thể lỏng trong điều kiện tiêu chuẩn. Ngược lại, H2S tồn tại ở dạng khí cùng ở trong những điều kiện này. Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hiđrô.

Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử là cơ sở cho nhiều tính chất của nước. Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô


Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng.[1]


Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở.
Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước.


Nước tinh khiết không dẫn điện. Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua.
Về mặt hóa học, nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit hay bazơ. Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H3O+). Khi phản ứng với một axit mạnh hơn thí dụ như

HCl, nước phản ứng như một chất kiềm:
HCl + H2O ↔ H3O+ + Cl-
Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-
Nước trong đời sống

Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.


Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu Âu.
Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp.


Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận Đông.
Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy hơi nước, nhà máy thủy điện), Như là chất trao đổi nhiệt.
cau tao cua nuoc


Nhà triết học người Hi Lạp Empedocles đã coi nước là một trong bốn nguồn gốc tạo ra vật chất (bên cạnh lửa, đất và không khí). Nước cũng nằm trong Ngũ Hành của triết học cổ Trung Hoa.


Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước. Nhưng không như dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học, khí đốt..., nhưng nước thì không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế và những mâu thuẫn về nguồn nước đã được dự báo trong tương lai.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống

Với nguồn nước bị ô nhiễm như hiện nay việc người dân nên tự bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình là điều cần thiết, mọi người cần gắn hệ thống xử lý nước, máy lọc nước để đảm bảo sức khỏe của gia đình.

Bình luận (1)
Nguyễn Kiên
29 tháng 3 2018 lúc 19:44

Cấu tạo của nước là H2O

Bình luận (0)
Tram Nguyen
23 tháng 5 2018 lúc 19:21

Nước là một hợp chất có cấu tạo gồm khí hiđro và khí oxi ; nước có công thức hóa học là H2O.

Bình luận (0)
Quyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 10 2016 lúc 22:14

Phương trình hóa học cho ta biết tỉ lệ về số nguyên tử  hoặc số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất   trọng phản ứng .

                                Good luck !!!


 

Bình luận (2)
Phan Ngọc Cẩm Tú
5 tháng 10 2016 lúc 21:00

học chậm thế banhquavui

Bình luận (0)
Hoàng Thị Yến Linh
6 tháng 11 2016 lúc 21:30

Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phân tử

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
30 tháng 1 2018 lúc 21:12

nO2=0,1(mol)⇒⇒nO=0,2(mol)

K2O + H2O -> 2KOH (1)

nK2O=0,1(mol)

TỪ 1:

nK2O=nH2O=0,1(mol)

=>nCO2=0,05(mol)

nO trong H2O=0,1(mol)

nO trong CO2=0,1(mol)

=>∑∑nO=0,1+0,1=0,2(mol)

=> trong hợp chất B không có oxi

Gọi CTHH của B là CxHy

nC=0,05(mol)

nH=2nH2O=0,2(mol)

=>xy=nCnH=0,050,2=14xy=nCnH=0,050,2=14

Vậy CTHH của B là CH4

Bình luận (0)
trần huyền anh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
2 tháng 8 2016 lúc 9:55

a) Màu quỳ tím chuyển thành màu xanh

b) Đổi: 28 ml = 0,028 lít ; 50 ml = 0,05 mol

Số mol của HCl là: 0,028 . 0,1 = 0,0028 mol

Để quỳ tím trở lại màu tím thì số mol HCl ở dung dịch cũng phải bằng số mol của NaOH trong dd.

( Vì nếu cho nhiều hơn thì quỳ tím sẽ hoá đỏ...)

CM của NaOH là: 0,0028 : 0,05 = 0,056 M

Bình luận (0)
HiếuMinhHà7a
Xem chi tiết
hakito
4 tháng 6 2018 lúc 9:52

uk

Bình luận (0)
HiếuMinhHà7a
Xem chi tiết
bullet sivel
12 tháng 2 2018 lúc 22:35

mik muốn biết có Conan tập 96 chưa ?

Bình luận (2)