Các dạng bài tập sinh thái

Đoàn Quang Thắng
Xem chi tiết
Nhã Yến
19 tháng 9 2018 lúc 18:43

Kết quả lai có tỉ lệ KH là 3:3:1:1 = 8 tổ hợp

Vậy ,đây là kết quả của phép lai 2 cặp tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen .

Xảy ra 2 TH :

+ TH1 : bố có KG dị hợp (AaBb) và mẹ có KG là một cặp đồng tính ,1 cặp phân tính (Aabb) hoặc ngược lại .

+ TH2 : bố có KG dị hợp (AaBb) và mẹ có, KG là một cặp đồng tính ,1 cặp phân tính (aaBb) hoặc ngược lại.

Bình luận (0)
Đoàn Quang Thắng
19 tháng 9 2018 lúc 18:16

Giúp mik vứi ạ,,, tks nhìu !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Kinos Eco
28 tháng 5 2019 lúc 19:18

a/

Cỏ, cây bụi -> thỏ->rắn->vi sinh vật

Cỏ, cây bụi -> chuột -> cú mèo -> vi sinh vật (cú mèo là đv ăn thịt thuộc loại đầu bảng nên ăn chuột bt nha )

b/

Cỏ, cây bụi (sinh vật sản xuất) -> hươu (sinh vật tiêu thụ bậc 1) -> sư tử (sinh vật tiêu thụ bậc 2 -> vi sinh vật (vsv phân giải)

Cỏ, cây bụi (sinh vật sản xuất) -> chuột (svtt bậc 1) -> rắn (sinh vật tiêu thụ bậc 2) -> vi sinh vật (vsv phân giải)

c/

Mik k biết vẽ lưới thức ăn trên trình duyệt nên mik cung cấp thông tin cho bạn, hi vọng đủ.

Thỏ, hươu, chuột ăn cỏ, rắn, cú ăn thỏ và chuột, sư tử ăn thỏ, hươu, chuột. VSV p giải hết

Bình luận (0)
Nguyễn Kataryna
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 21:13

2.Mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

Bản thân ý thức và hành dộng bảo vệ thiên nhiên tuyên truyền với người thân, bạn bè, láng giềng có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (0)
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 21:55

Mỗi học sinh chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

=> Bản thân bạn ý thức và hành dộng bảo vệ thiên nhiên tuyên truyền với người thân, bạn bè, láng giềng có ý thức và hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên

Bình luận (0)
Phan hữu tuấn anh
Xem chi tiết
Út Ma Kết
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 4 2018 lúc 17:46

– Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.

Vì cây xanh giúp lọc không khí, chống xói mòn sạt lở,...

Bình luận (0)
Trần Thiện
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 3 2018 lúc 21:58

Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

- Ở thí nghiệm như sau : Vào đêm có trăng sáng, tìm một tổ kiến và quan sát kiến bò trên đường mòn nhờ ánh sáng mặt trăng. Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ đế phán chiếu ánh sáng, sau đó theo dõi hướng bò của kiến. Có 3 khả năng có thể xày ra :

- Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ.

- Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau.

- Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu

- Nhờ có khả năng trên mà động vật có thể đi rất xa nơi ở : Ong có thể bay cách xa tổ hàng chục kilômet để kiếm mật hoa và nhiều loài chim di cư có thể bay được hàng nghìn kilômet đến nơi ấm áp để tránh mùa đông giá lạnh.

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.

Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...

+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.

+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.

- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :

+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.

Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường :

+ Nhóm cây ưa sáng : bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

- Nhóm cây ưa bóng : bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năna hút nước của cây.



Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 3 2018 lúc 21:58

1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản.

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

Ví dụ: Ở chim: Các loài chim ăn sâu, ăn hạt thường bắt đầu hoạt động vào mờ sáng; các loài chim ăn thịt như cò, vạc, cú mèo... thường kiếm ăn vào ban đêm.

Ví dụ: Ở thú: Trâu, bò, nai, ngựa.... hoạt động vào ban ngày. Ngược lại cáo, chồn, sóc... lại thường hoạt động vào ban đêm.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

2. Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...



Bình luận (0)
phamviky
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2017 lúc 5:47

chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone

hệ bài tiết

- biến đổi cơ học và hóa học thức ăn thành các chết có thể hấp thụ đc

-Hấp thụ các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài

Các tb máu gồm :

- hồng cầu : vận chuyển oxi , cacbonic

- bạch cầu : có chức năng bv cơ thể

- Tiểu cầu : tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu

vitamin

Chức năng chính của các vitamin là để hỗ trợ tăng trưởng, phát triển và bảo trì. Một số vitamin vẫn còn được lưu trữ trong cơ thể bạn một thời gian dài trong khi một số loại khác lại đi qua một cách nhanh chóng và yêu cầu phải được bổ sung thường xuyên. Các loại vitamin khác nhau tạo ra từng hiệu quả và chứa trong các nguồn chế độ ăn uống khác nhau.

Bình luận (0)
Phạm Thu Hằng
19 tháng 8 2016 lúc 17:28

tình là tình cảm

yêu là yêu tinh

=>con người có tình cảm vs yêu tinh

Bình luận (1)
Pé Cùi Pắp
24 tháng 8 2016 lúc 0:16

Theo triết học: tình yêu là một loại tình cảm giữa người và người, hướng con người đến Chân, Thiện, Mỹ.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
21 tháng 8 2016 lúc 17:41

Tình yêu là thứ vô nghĩa nhất trên đời-là thứ tui ghét nhất

Bình luận (0)
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
4 tháng 6 2016 lúc 21:29

+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước…)
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ…)
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
4 tháng 6 2016 lúc 21:37

phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí là vì:

 - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận. Không phải đáp ứng hết được mọi nhu cầu sử dụng của con người. Nếu chúng ta không sử dụng chúng một cách hợp lí thì không thể duy trì chúng lâu dài cho thế hệ con cháu mai sau. Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện đại và duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Bình luận (0)
Văn Bảy
4 tháng 6 2016 lúc 21:30

Phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên là một nguồn năng lương vô hạn nhưng nếu sử dụng bừa bãi sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên đó và sẽ cạn kiệt dấn. Nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không sử dụng hợp lí sẽ gây ảnh hưởng rất lớn môi trường như ô nhiễm nguồn nước, không khí,..

Bình luận (0)
Giang Nhược Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
23 tháng 7 2017 lúc 22:24

Bài 2: X2 = G1 = 156000 nu => Tổng nu của mạch 1 = 156000: 20% = 780000 nu

=> A1 = T2 = 40%. 780000 = 312000 nu.

T1 = A2 = 30%. 780000 = 234000 nu

=> X1 = G2 = 780000 - 156000 - 312000 - 234000 = 78000 nu.

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
24 tháng 7 2017 lúc 8:47

Bài 1: Vì T1 = 450 nu nên cô sẽ tính 150 nu ở đề bài là của G = X = 150 nu nha!

N gen = (2550 : 3.4) x 2 = 1500 nu

+ Khối lượng ADN là 1500 x 300 = 450000 đvC

+ G = X = 150 nu \(\rightarrow\) A = T = (1500 : 2) - 150 = 600nu

+ Mạch 1 có: T1 = 450 nu = A2 \(\rightarrow\) T2 = A1 = 600 - 450 = 150 nu

G1 = X2 = 30 nu \(\rightarrow\) G2 = X1 = 150 - 30 = 120 nu

Bình luận (1)