Bài viết số 1 - Văn lớp 6

Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Alex
17 tháng 4 2018 lúc 19:56

Trả lời: Ngày 25/3/1948, Chính phủ ra Sắc lệnh số 148SL quy định bãi bỏ các danh từ phủ, châu, quận cấp trên xã và dưới tỉnh, gọi là cấp huyện, cũng từ đó có tên huyện Lạng Giang.

thành lập tỉnh Lục chính quyền Pháp, 1889 (thị trấn Vôi ngày nay). Năm Chu Nguyên chính là đất Lạng Giang ngày nay và một phần của huyện Lục Nam; trụ sở đặt tại làng Bảo Lộc, cai quản 10 huyện, trong đó có huyệnThượng Hồng, châu Lạng đổi thành phủ Lạng Giang, gồm 02 châu: Châu Lạng Giang và châu 1407. Năm Bắc Giang, được đổi là châu Lạng thuộc lộ thế kỷ 11. Tên Kê Từ tồn tại suốt gần một nghìn năm Bắc thuộc; đến Vũ Ninh ngày nay) nằm trong lộ Lục Ngạn, Lục NamKê Từ (bao gồm địa giới hành chính các huyện Lạng Giang, Từ những ngày đầu triều các vua Hùng, Lạng Giang chưa thành tên gọi. Địa phận của huyện thuộc đất Nam, huyện Bảo Lộc thuộc tỉnh Lục Nam. Ngày 8-9-1891, tỉnh Lục Nam giải thể, huyện Bảo Lộc trả về tỉnh Bắc Ninh.

Dưới triều Thành Thái nhà Nguyễn (1889-1907), huyện Bảo Lộc đổi thành huyện Phất Lộc. Năm 1924, chính quyền Pháp đổi huyện Phất Lộc thành phủ Lạng Giang, gồm 13 tổng: Cần Dinh, Đa Mai, Thọ Xương, Đào Quán, Dĩnh Kế, Thịnh Liệt, Lan Mẫu, Trí Yên, Mỹ Cầu, Phi Mô, Mỹ Thái, Thái Đào, Xuân Đám. Phủ lỵ đặt tại phủ Lạng Thương (phố Tiền Giang, phường Lê Lợi, thành phố Bắc Giang ngày nay). Phủ Lạng Giang bao gồm toàn bộ lãnh thổ huyện Lạng Giang ngày nay cùng các xã: Lan Mẫu của huyện Lục Nam; Lão Hộ, Song Khê, Tân Mỹ, Hương Gián, Lãng Sơn, Trí Yên, Đức La, Tam Kỳ, Tân An, Xuân Phú, Tân Tiến của huyện Yên Dũng; Thọ Xương, Dĩnh Kế, Mỹ Độ, Song Mai, Đa Mai của thành phố Bắc Giang ngày nay...

Ngày 25-3-1948, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 148-SL, bãi bỏ các danh từ, phủ, châu, quận để thống nhất gọi là huyện. Thực hiện Sắc Lệnh của Chủ tịch nước, phủ Lạng Giang gọi là huyện Lạng Giang. Huyện Lạng Giang khi đó có 29 xã: An Hà, Bảo Đài, Bảo Sơn, Đại Lâm, Đào Mỹ, Dĩnh Kế, Dĩnh Trì, Dương Đức, Hòa Bình A, Hương Lạc, Hương Sơn, Mỹ Hà, Mỹ Thái, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Phi Mô, Quang Thịnh, Tam Dị, Tân Dĩnh, Tân Hưng, Tân Lập, Tân Thanh, Tân Thịnh, Thái Đào, Tiên Hưng, Tiên Lục, Xuân Hương, Xương Lâm, Yên Mỹ.

Ngày 21-1-1957 điều chỉnh địa giới tách 6 xã: Hòa Bình A, Tam Dị, Tân Lập, Tiên Hưng, Bảo Đài, Bảo Sơn để thành lập huyện Lục Nam. Huyện còn lại 23 xã: An Hà, Đại Lâm, Đào Mỹ, Dĩnh Kế, Dĩnh Trì, Dương Đức, Hương Lạc, Hương Sơn, Mỹ Hà, Mỹ Thái, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Phi Mô, Quang Thịnh, Tân Dĩnh, Tân Hưng, Tân Thanh, Tân Thịnh, Thái Đào, Tiên Lục, Xuân Hương, Xương Lâm, Yên Mỹ.

Ngày 19/10/1959, thành lập thị trấn Kép trên cơ sở tách đất xã Tân Thịnh.

Ngày 8-3-1967, thành lập thị trấn nông trường Cam Bố Hạ.

Ngày 3-5-1985 điều chỉnh địa giới hành chính xã Dĩnh Kế được sáp nhập vào thị xã Bắc Giang. Huyện Lạng Giang còn lại thị trấn Kép, thị trấn nông trường Cam Bố Hạ và 22 xã: An Hà, Đại Lâm, Đào Mỹ, Dĩnh Trì, Dương Đức, Hương Lạc, Hương Sơn, Mỹ Hà, Mỹ Thái, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng, Phi Mô, Quang Thịnh, Tân Dĩnh, Tân Hưng, Tân Thanh, Tân Thịnh, Thái Đào, Tiên Lục, Xuân Hương, Xương Lâm, Yên Mỹ.

Ngày 22-12-1997, thành lập thị trấn Vôi - thị trấn huyện lỵ huyện Lạng Giang trên cơ sở 335,87 ha diện tích tự nhiên và 4560 nhân khẩu của xã Yên Mỹ.

Ngày 12-7-2007 điều chỉnh địa giới hành chính giải thể thị trấn nông trường Cam Bố Hạ, địa bàn nhập vào xã Quang Thịnh, huyện Lạng Giang và các xã Đông Sơn, Đồng Hưu, huyện Yên Thế.

Từ 27/9/2010 điều chỉnh địa giới hành chính tách xã Dĩnh Trì được sáp nhập vào thành phố Bắc Giang theo Nghị quyết số 36/NQ-CP của Chính phủ.

Bình luận (8)
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
16 tháng 4 2018 lúc 17:11

Câu nói trong tâm trí của người anh thể hiện sự hối hận chân thành, sự ăn năn, sám hối, bị thuyết phục, tự thức nhận về bản thân, về em gái.

Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu chỉ là nhất thời. Sự hối hận, day dứt nhận ra tài năng, quan trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng nhân hậu của em gái chứng tỏ cậu cũng là một người biết sửa mình, muốn vươn lên, biết được tính ghen tị là xấu xa.



Bình luận (1)
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
thanh
14 tháng 11 2016 lúc 20:46

se die

Bình luận (0)
nguyen thanh hai
26 tháng 2 2017 lúc 22:04

chả hiểu

Bình luận (0)
Vũ Diệu Thùy Dương
26 tháng 2 2017 lúc 22:28

mình giống bạn, đang bí bài này!

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
26 tháng 2 2017 lúc 14:29

- Từ láy ; loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
- Biện pháp tu từ : miêu tả, so sánh
=> Miêu tả rõ nét, sinh động hình ảnh Lượm đáng yêu, đáng mến

Bình luận (1)
Từ Đào Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngọc
30 tháng 3 2017 lúc 19:55

-Mùa thu dịu dàng đã đến (dùng để kể)

-Buổi sáng hôm nay là một buổi sáng rất đẹp (Dùng để tả)

-Mẹ là người mà em yêu quý nhất (Dùng để kể)

-Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (Nêu ý kiến)

-Chăm chỉ là một đức tính tốt (Nêu ý kiến)

Tick nha bạn

Bình luận (3)
Đan Ngọc Nhii
1 tháng 4 2017 lúc 20:36

- Bạn Ly là học sinh lớp 1C [ giới thiệu ]

- Anh Tư đang dọn vệ sinh đường xá [ kể ]

- Chị Lan học giỏi nhất lớp [ giới thiệu ]

- Cao su có tính đàn hồi cao [ nêu ý kiến ]

- Chiến sĩ Việt Nam là bất khuất [ nêu ý kiến ]

Bình luận (1)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 5 2017 lúc 15:32

Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên là:
-Các tính từ và từ láy gợi tả:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh

-Điệp từ cái được điệp lại 3 lần

- Ân dụ con đường vang

-so sánh như con chim chích

Tác dụng:
-Giúp khắc họa 1 hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên ,trong sáng,vui tươi.điệp từ cái được điệp lại 3 lần,gợi tả 1 cách rõ nét thân hình và trang phục của em.Trang phục em mang trên người vừa giúp em có 1 vẻ ngộ nghĩnh đáng yêu,vừa hợp với thân hình và nhiệm vụ liên lạc của em

- Giup khắc họa tính cách của chú bé Lượm.Tuy đi dưới làn mưa bom bão đạn của quân thù,em vẫn vui cười,vẫn nhảy chân sáo.Điều đó cho chúng ta thấy 1 vẻ đẹp của 1 tâm hồn trẻ thơ

-Con đường vàng ở đây không phải là 1 con đường cụ thể.Nó có thể là con trường nắng vàng,con đường lúa vàng,con đường rải cát vàng hay con đường rợp lá vàng rơi ở phố hàng Bè.Nhưng tin chắc rằng đây là con đường của 1 màu vàng ấm áp,màu vàng ấm no hạnh phúc.Đây là con đường vinh quang,con đường chiến thắng của Lượm


Bình luận (0)
Phạm Thị Trà My
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
11 tháng 3 2018 lúc 19:30

Bạn đã lần nào nhìn thấy đại bàng núi hay chưa, dù chỉ là qua phim ảnh? Mỗi lần xem tiết mục Thế giới động vật, tôi rất thích những con chim đại bàng dũng mãnh sinh sống ở dãy Hi-ma-lay-a hay ở vùng núi đá trập trùng vùng châu Phi, châu Mĩ.

Có thể nói đại bàng xứng đáng là chúa tể của các loài chim. Nó làm tổ trên vách núi cheo leo, cao hàng ngàn thước. Mỗi khi đại bàng cất cánh bay giữa không trung bao la, dáng vẻ của nó mới hiên ngang và kiêu hãnh làm sao! Nhờ đôi cánh sải rộng gần hai mét, đại bàng có thể bay được rất cao, rất xa. Bằng đôi mắt tinh anh kì lạ, chiếc mỏ lớn và bộ móng vuốt sắc nhọn, đại bàng có thể săn bắt được những con mồi đang di chuyển trên mặt đất hoặc cả dưới đại dương.


Bình luận (1)
YEN LY DOAN
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
17 tháng 3 2017 lúc 19:16

1. Tác giả : Minh Huệ (1927 - 2003 )

Ông tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê tại Bến Thủy, nay thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Ông hoạt động cho Việt Minh từ tháng 5 năm 1945 và tham gia giành chính quyền ở Nghệ An trong Cách mạng tháng 8 năm 1945. Khi quân Pháp nổ súng tái chiếm Đông Dương, ông hoạt động tuyên truyền, văn nghệ tuyên huấn, báo chí ở Nghệ An, khu ủy khu Bốn và một số nơi. Ông bắt đầu viết năm 1951, khi mới 24 tuổi. Bài thơ đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

Tác phẩm : Đêm nay Bác không ngủ

Nd : Kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Bình luận (1)
Diệp Tử Đằng
17 tháng 3 2017 lúc 19:18

2.

Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.

Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.

Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.

Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.

Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".

Bình luận (0)
Diệp Tử Đằng
17 tháng 3 2017 lúc 19:19

3. Đã khẳng định : Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.

Bình luận (0)
nguyen phuong thảo 6a
Xem chi tiết
Golden Darkness
22 tháng 1 2017 lúc 9:03

- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 10:14

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
9 tháng 12 2016 lúc 12:48

mk cung song tử cơ

Bình luận (5)
phuong phuong
9 tháng 12 2016 lúc 13:23

mk bach duong nek!

Bình luận (0)
Adorable Angel
9 tháng 12 2016 lúc 13:34

song tử nè

Bình luận (3)