Bài 8: Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
16 tháng 10 2018 lúc 21:33

Tháng 5 là mùa hè, ngày dài đêm ngắn

Tháng 10 là mùa đông => ngược lại

=> Câu trên đã diễn tả về hiện tượng này.

(Câu này ko liên quan gì đến tin học đâu nha bạn!)

Bình luận (1)
So Yummy
17 tháng 10 2018 lúc 14:56

"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Bình luận (0)
khuất thị hường
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
5 tháng 10 2018 lúc 18:34

I don't know

haha

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Đam Mê Toán Học
21 tháng 10 2016 lúc 16:46

làm thằng hack lấy tiền ngân hàng chứ còn gì nữa

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
21 tháng 10 2016 lúc 20:20

Lớn lên, e sẽ thành thạo các chức năng, bộ phận, ...... của máy tính thì e ước sẽ trở thành một người nghiên cứu về khoa học, sự ra đời của máy tính để có thể tìm hiểu chung về thông tin chi tiết của máy tính, có thể em làm ra một loại máy tính khác dựa theo máy tính cũ, phát minh ra máy tính hiện đại hơn, đẹp mắt hơn.

Và cứ tiếp tục cuộc trình tham khảo máy tính, như thế em sẽ sửa được các máy tính, bị lỗi hay bị tình trạng trục trặc gì đó, em sẽ sửa đồng thời em làm cho nó mới hơn.

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh My
2 tháng 11 2016 lúc 19:17

Bạn nên làm một nghề liên quan tới tin hoc như: Sữa chữa máy tính, giáo viên dạy tin học, nhân viên thu tiền, .....

Bình luận (0)
Kim Ngọc Tuấn Anh
Xem chi tiết
doan dao phong
13 tháng 1 2018 lúc 13:51

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .
-Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.
-Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.

Hinh 23. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu

Hinh 23. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
– Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía mặt trời sinh ra các mùa :
+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.
+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
– Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
– Một năm có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông.

Bình luận (0)
lê trần văn minh
16 tháng 1 2018 lúc 22:18
Trái đất quay xung quanh Mặt trời như thế nào ?

Năm 1543 công nguyên nhà thiên văn học người Ba Lan Nicola Kopernik trong tác phẩm vĩ đại của mình: "Thuyết thiên thể vận hành" đã chứng minh rằng không phải Mặt trời chuyển động quanh Trái đất mà là Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời. Đây là sự xoay quanh của Trái đất thời gian Trái đất quay xung quanh Mặt trời một vòng chính là một năm.

Tính theo công thức định luật vạn vật hấp dẫn của Issac Niutơn lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trời khoảng 3 5 tỷ Niutơn. Tốc độ chuyển động theo chu vi hình tròn của Trái đất quanh Mặt trời đạt 30 km/s. Do có lực li tâm quán tính sản sinh ra và lực hấp dẫn của Mặt trời với Trái đất là ngang nhau làm cho Trái đất không bị lệch mà trái lại luôn quay xung quanh Mặt trời.

Sự thực là quỹ đạo của Trái đất không phải là hình tròn mà là hình bầu dục. Đầu tháng một hàng năm Trái đất đi qua một điểm gần nhất với Mặt trời ở trên quỹ đạo trên phương diện thiên văn học gọi đó là điểm cận nhật lúc này Trái đất cách Mặt trời 147 100 triệu km. Còn vào đầu tháng 7 Trái đất đi qua một điểm xa với Mặt trời nhất đó được gọi là điểm viễn nhật; lúc này Trái đất cách Mặt trời 152 1triệu km. Căn cứ vào số liệu này Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 1 to hơn một chút so với Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 7 hàng năm. Nhưng quỹ đạo của t là một hình bầu dục gần bằng hình tròn vì thế sự khác biệt này trên thực tế không rõ ràng mắt thường không thể nào nhìn thấy được chỉ có thông qua việc đo đạc tỷ mỉ mới có thể phát hiện ra được.

Quan trắc chính xác hơn nữa sẽ cho chúng ta biết rằng quỹ đạo của Trái đất và hình bầu dục vẫn có sự khác biệt nho nhỏ đó là vì Mặt trăng và sao Hoả sao Kim và các hành tinh khác đều dùng lực hấp dẫn của chúng tác động đến sự chuyển động của Trái đất. Nhưng chúng rất nhỏ so với Mặt trời tác dụng của lực hấp dẫn đối với Trái đất là rất nhỏ khó mà so được với Mặt trời cho nên quỹ đạo của Trái đất vẫn rất giống với hình bầu dục.

Nói một cách nghiêm túc quỹ đạo quay của Trái đất là một đường cong phức tạp đường cong này gần như một hình bầu dục với độ chênh lệch rất nhỏ. Các nhà thiên văn học đã hoàn toàn nắm bắt được quy luật chuyển động phức tạp này của Trái đất.

Bình luận (0)
Trực tiếp game
20 tháng 10 2017 lúc 13:34

Các nhà khoa học đã miệt mài nghiên cứu vạ họ đã phát hiện ra rằng khi trái đất quay hết một vòng quanh mặt trời nó sẽ quay tiếp vọng thứ haibanhbanhbanh

Bình luận (0)
Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
O=C=O
14 tháng 12 2017 lúc 21:33

1. Bit
Bit là đơn vị nhỏ nhất, có thể lưu trữ một trong hai trạng thái thông tin là Có hoặc Không.

2. Byte
1 Byte tương đương với 8 Bit. 1 Byte có thể thể hiện 256 trạng thái của thông tin, cho ví dụ như số hoặc số kết hợp với chữ. 1 Byte chỉ có thể biểu diễn một ký tự. 10 Byte có thể tương đương với một từ. 100 Byte có thể tương đương với một câu có độ dài trung bình.

3. Kilobyte
Đơn vị này được dùng khá nhiều, 1 Kilobyte xấp xỉ 1.000 Byte, theo định nghĩa 1 Kilobyte tương đương 1024 Byte. 1 Kilobyte tương đương với 1 đoạn văn ngắn, 100 Kilobyte tương đương với 1 trang A4.

4. Megabyte
Là đơn vị được sử dụng nhiều nhất hiện nay, 1 Megabyte xấp xỉ 1.000 Kilobyte. Khi máy tính mới ra đời, 1 Megabyte là lượng dữ liệu vô cùng lớn. Ngày nay, dung lượng ổ cứng, phần mềm phát triển. Máy tính có thể lên tới 1TB thì 1 Megabyte là con số quá nhỏ.

5. Gigabyte
1 Gigabyte xấp xỉ 1.000 Megabyte.1 Gigabyte là một thuật ngữ khá phổ biến được sử dụng hiện nay khi đề cập đến không gian đĩa hay ổ lưu trữ. 1 Gigabyte có thể lưu trữ được nội dung số lượng sách có độ dài khoảng gần 10 mét khi xếp trên giá. 100 Gigabyte có thể lưu trữ nội dung số lượng sách của cả một tầng thư viện.

Bình luận (0)
O=C=O
14 tháng 12 2017 lúc 21:34

1 Bit = Binary Digit
8 Bits = 1 Byte
1000B (Bytes) = 1KB (Kilobyte)
1000KB (Kilobytes) = 1MB (Megabyte)
1000MB (Megabytes) = 1GB (Gigabyte)
1000GB (Gigabytes) = 1TB (Terabyte)

Chị biết nhiêu đó thôi nhé em

Bình luận (0)
lê trần văn minh
16 tháng 1 2018 lúc 22:10

Bit là viết tắt của Binary Digit, là đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin trong máy tính, tính dung lượng của bộ nhớ như: ổ cứng, USB, thẻ nhớ, RAM... Bit là thuật ngữ chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một trong hai trạng thái thông tin là 0 hoặc 1 (có thể hiểu là trạng thái bật hoặc tắt của bóng bán dẫn trong máy tính). Để hiểu rõ hơn về các đơn vị đo lường cơ bản trong máy tính, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Thông thường trên máy tính sử dụng các đơn vị là: Byte, Kilobyte, Megabyte, Gigabyte, Terabyte. Các đơn vị còn lại thì ít khi sử dụng hoặc thậm chí là không sử dụng vì nó quá lớn hoặc quá nhỏ.

Đơn vị cơ bản trong máy tính

Megabyte (MB), Gigabyte (GB), Terabyte (TB),... là những thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực máy tính để mô tả không gian ổ đĩa, không gian lưu trữ dữ liệu và bộ nhớ hệ thống. Vài năm trước chúng ta thường mô tả không gian ổ đĩa cứng sử dụng thuật ngữ MB, nhưng hiện tại, GB và TB mới là những thuật ngữ được dùng nhiều nhất khi nói về dung lượng ổ đĩa cứng. Vậy chúng là gì? Thật khó để nói đúng kiểu "sách giáo khoa" những thuật ngữ này là gì, vì trong ngành cũng có những định nghĩa khác nhau về chúng.

Theo từ điển máy tính IBM, khi được sử dụng để mô tả khả năng lưu trữ của ổ đĩa, 1MB là 1.000.000 byte trong ký hiệu thập phân. Nhưng khi dùng MB cho lưu trữ thực, lưu trữ ảo và dung lượng kênh thì 2^20 hay 1.048.576 byte mới đúng. Theo từ điển máy tính của Microsoft, 1 MB tương đương với 1.000.000 byte hoặc 1.048.576 byte. Theo từ điển của The New Hacker, 1 MB luôn luôn là 1.048.576 byte, dựa trên lập luận rằng các byte nên được tính với số mũ của 2.

Vậy định nghĩa nào chúng ta thường dùng?

Khi đề cập đến một MB cho lưu trữ ổ đĩa (disk storage), các nhà sản xuất ổ cứng sử dụng tiêu chuẩn 1 MB = 1.000.000 byte. Điều này có nghĩa là khi bạn mua một ổ cứng 250 GB, bạn sẽ nhận được tổng cộng dung lượng lưu trữ 250.000.000.000 byte. Con số này dễ gây nhầm lẫn, vì Windows sử dụng chuẩn 1.048.576 byte, do đó, bạn sẽ thấy rằng 250 GB ổ cứng chỉ mang lại 232 GB dung lượng lưu trữ sẵn có, một ổ 750 GB sẽ chỉ có 698 GB sẵn có và 1 ổ 1 TB chỉ có 931 GB. Bạn có hiểu không?

Vì cả 3 định nghĩa trên đều được chấp nhận nên trong bài viết này Quantrimang.com sẽ cố gắng giúp bạn đọc tiếp cận theo một hướng đơn giản nhất. 1000 có thể được thay thế bằng 1024 và vẫn đúng nếu sử dụng những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được. Cả 2 tiêu chuẩn này đều chính xác, tùy thuộc vào loại lưu trữ mà bạn đang đề cập đến.

Dung lượng ảo, bộ vi xử lí (CPU, RAM...):

1 Bit = Binary Digit 8 Bits = 1 Byte 1024B (Bytes) = 1KB (Kilobyte) 1024KB (Kilobytes) = 1MB ( Megabyte) 1024MB (Megabytes) = 1GB (Gigabyte) 1024GB (Gigabytes) = 1TB (Terabyte) 1024TB (Terabytes) = 1PB (Petabyte) 1024PB (Petabytes) = 1EB (Exabyte) 1024EB (Exabytes) = 1ZB (Zettabyte) 1024ZB (Zettabytes) = 1YB (Yottabyte) 1024YB (Yottabytes) = 1BB (Brontobyte) 1024BB (Brontobytes) = 1GeB (Geopbyte)

Đơn vị đo lường khi đề cập đến dung lượng ảo và dung lượng bộ vi xử lý

Dung lượng ổ đĩa (Disk Storage):

1 Bit = Binary Digit 8 Bits = 1 Byte 1000B (Bytes) = 1KB (Kilobyte) 1000KB (Kilobytes) = 1MB (Megabyte) 1000MB (Megabytes) = 1GB (Gigabyte) 1000GB (Gigabytes) = 1TB (Terabyte) 1000TB (Terabytes) = 1PB (Petabyte) 1000PB (Petabytes) = 1EB (Exabyte) 1000EB (Exabytes) = 1ZB (Zettabyte) 1000ZB (Zettabytes) = 1YB (Yottabyte) 1000YB (Yottabytes) = 1BB (Brontobyte) 1000BB (Brontobytes) = 1GeB (Geopbyte)

Đơn vị đo lường cơ bản

Dưới đây là định nghĩa chi tiết về các đơn vị đo lường cơ bản trong máy tính:

1. Bit

Bit là đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính, có thể lưu trữ một trong hai trạng thái là Có hoặc Không.

2. Byte

1 Byte tương đương với 8 Bit. 1 Byte có thể thể hiện 256 trạng thái của thông tin, cho ví dụ như số hoặc số kết hợp với chữ. 1 Byte chỉ có thể biểu diễn một ký tự. 10 Byte có thể tương đương với một từ. 100 Byte có thể tương đương với một câu có độ dài trung bình.

3. Kilobyte

1 Kilobyte xấp xỉ 1.000 Byte, tuy nhiên theo định nghĩa 1 Kilobyte tương đương 1024 Byte. 1 Kilobyte tương đương với 1 đoạn văn ngắn, 100 Kilobyte tương đương với 1 trang A4.

4. Megabyte: 1 Megabyte xấp xỉ 1.000 Kilobyte. Khi máy tính mới ra đời, 1 Megabyteđược xem là một lượng dữ liệu vô cùng lớn. Ngày nay, trên một máy tính có chứa một ổ đĩa cứng có dung lượng 500 Gigabyte là điều bình thường thì một Megabyte chẳng có ý nghĩa gì cả.

Một đĩa mềm kích thước 3-1/2 inch trước đây có thể lưu giữ 1,44 Megabyte hay tương đương với một quyển sách nhỏ. 100 Megabyte có thể lưu giữ một vài quyển sách Encyclopedias (Bách khoa toàn thư). 1 ổ đĩa CD-ROM có dung lượng 600 Megabytes.

5. Gigabyte

1 Gigabyte xấp xỉ 1.000 Megabyte.1 Gigabyte là một thuật ngữ khá phổ biến được sử dụng hiện nay khi đề cập đến không gian đĩa hay ổ lưu trữ. Một Gigabyte là một lượng dữ liệu lớn bằng gần gấp đôi lượng dữ liệu mà một đĩa CD-ROM có thể lưu trữ. Nhưng chỉ bằng khoảng 1.000 lần dung lượng của một đĩa mềm 3-1/2 inch. 1 Gigabyte có thể lưu trữ được nội dung số lượng sách có độ dài khoảng gần 10 mét khi xếp trên giá. 100 Gigabyte có thể lưu trữ nội dung số lượng sách của cả một tầng thư viện.

6. Terabyte

1 Terabyte xấp xỉ một nghìn tỷ (triệu triệu) byte hay 1.000 Gigabyte. Đơn vị này rất lớn nên hiện này vẫn chưa phải là một thuật ngữ phổ thông. 1 Terabyte có thể lưu trữ khoảng 3,6 triệu bức ảnh có kích thước 300 Kilobyte hoặc video có thời lượng khoảng khoảng 300 giờ chất lượng tốt. 1 Terabyte có thể lưu trữ 1.000 bản copy của cuốn sách Bách khoa toàn thư Britannica. 10 Terabyte có thể lưu trữ được cả một thư viện. Đó là một lượng lớn dữ liệu.

7. Petabyte

1 Petabyte xấp xỉ 1.000 Terabyte hoặc một triệu Gigabyte. Rất khó để bạn có thể hình dung được lượng dữ liệu mà một Petabyte có thể lưu trữ. 1 Petabyte có thể lưu trữ khoảng 20 triệu tủ đựng hồ sơ loại 4 cánh chứa đầy văn bản. Nó có thể lưu trữ 500 tỉ trang văn bản in kích thước chuẩn. Với lượng dữ liệu này sẽ cần phải có khoảng 500 triệu đĩa mềm để lưu trữ.

8. Exabyte

1 Exabyte xấp xỉ 1000 Petabyte. Nói một cách khác, 1 Petabyte xấp xỉ 10 mũ 18 bytehay 1 tỉ Gigabyte. Rất khó có gì có thể so sánh với một Extabyte. Người ta so sánh 5 Extabyte chứa được một lượng từ tương đương với tất cả vốn từ của toàn nhân loại.

9. Zettabyte

1 Zettabyte xấp xỉ 1.000 Extabyte. Không có gì có thể so sánh được với 1 Zettabytenhưng để biểu diễn nó thì sẽ cần phải sử dụng đến rất nhiều chữ số 1 và chữ số 0.

10. Yottabyte

1 Zottabyte xấp xỉ 1.000 Zettabyte. Không có gì có thể so sánh được với 1 Yottabyte.

11. Brontobyte

1 Brontobyte xấp xỉ 1.000 Zottabyte. Điều duy nhất có thể nói về kích thước của 1 Brontobyte là có 27 chữ số 0 đứng sau chữ số 1!

12. Geopbyte

1 Geopbyte xấp xỉ 1.000 Brontobyte. Không biết liệu trong đời mình chúng ta có thể nhìn thấy được ổ cứng 1 Geopbyte không, bởi 1 Geopbyte tương đương với 152.676.504.600.228.322.940.124.967.031.205.376 byte! (cỡ: 152 triệu 676 nghìn 504 tỷ tỷ tỷ byte (không biết đọc đúng chưa nữa @@)).

Bây giờ bạn đã hiểu kha khá về các đơn vị đo lường trong máy tính rồi đúng không nào?

Bình luận (1)
bảo nam trần
13 tháng 12 2016 lúc 21:29

Tệp tin gồm 2 phần :

+ Phần tên

+ Phần mở rộng

Bình luận (0)
Love_You_More
14 tháng 12 2016 lúc 19:20

Tệp tin gồm 2 phần :

+ Phần tên

+ Phần mở rộng

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 12 2016 lúc 13:31

Tệp tin bao gồm phần tên phần mở rộng (đuôi, dùng để phân loại tập tin)

 
Bình luận (0)
Thu Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thu Hiền
15 tháng 10 2017 lúc 21:21

Nhật thực là khi Mặt Trời , Mặt Trăng , Trái Đất thẳng hàng ,khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất , Mặt Trăng che Mặt Trời

Bình luận (0)
lê trần văn minh
7 tháng 12 2017 lúc 21:27

nhật thực là phản xạ ánh sáng của mặt trời chiếu vào trái đất

Bình luận (0)
BTS
8 tháng 12 2017 lúc 8:34

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non được quan sát thấy từ Trái Đất, khi Mặt Trời và Mặt Trăng giao hội. Nhật thực toàn phần được nhiều người coi là một hiện tượng thiên nhiên đặc biệt nhất mà người đó có thể quan sát được. Dĩ nhiên, nhật thực chỉ có thể quan sát thấy tại các vùng trên Trái Đất đang là ban ngày.

Bình luận (0)
Thiên Lê Hoàng
Xem chi tiết
Cami Akira
24 tháng 10 2017 lúc 20:43

Phần mềm luyện chuột là phầm mềm Mouse Skills

Phầm mềm solar sytem là phần mềm dùng để quan sát hệ mặt trời

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
22 tháng 11 2017 lúc 20:45

MP là Mana Point

GP là Game Point

Bình luận (5)
Em Sóc nhỏ
22 tháng 11 2017 lúc 21:08

Là đơn vị dùng để đo dung lượng bộ nhớ

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Thanh An
29 tháng 11 2017 lúc 17:33

GP là Gi-ga-bai

MP là Mê-ga-bai

Cả GP và MP đều là đơn vị dùng để đo dung lượng nhớ trong máy tính

Bình luận (1)
Thu Hoàng
Xem chi tiết
Thiên Phong
14 tháng 11 2017 lúc 22:09

Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân gây ra các mùa là do trục trặc của Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất không đổi phương trong không gian.

Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân ( 21 – 3), hạ chí ( 22 – 6), thu phân ( 23- 9) và đông chí( 22 – 12) là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.

Trong khoảng thời gian từ ngày 21 – 3 đến 23 – 9 , bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, đó là mùa xuân và hạ của bán cầu Bắc, ngày dài hơn đêm.

Trong khoảng thời gian từ ngày 23 – 9 đến 21 – 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc độ chiếu sáng lớn, đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam, ngày dài hơn đêm. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại.

Riêng hai ngày 21 – 3 và 23 – 9, Mặt thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 giờ trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu là như nhau.

Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày và đêm khác nhau, càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
23 tháng 11 2017 lúc 14:24

kobits

Bình luận (0)