Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Minh Hiếu
25 tháng 2 lúc 11:09

Ta có `:`

`M_(Fe_2(XO_4)_3) = 400(a m u)`

`<=> 56 . 2 + ( X+16.4).3 = 400`

`<=>112 + 3X + 192 = 400`

`<=>3X=400-192-112`

`<=>3X=96`

`=>X=96:3=32`

`=>X` là `S`

Bình luận (0)
Trggg
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
16 tháng 12 2023 lúc 16:21

\(n_{Al}=\dfrac{31,6}{27}=\dfrac{158}{135}\left(mol\right)\)

PT : \(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

        \(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{316}{45}\)--------->\(\dfrac{158}{135}\)---->\(\dfrac{158}{45}\)

a) \(m_{ddH2SO4}=\dfrac{\dfrac{316}{45}.98}{19,6\%}=3511,1\left(g\right)\)

b) \(V_{H2\left(đktc\right)}=\dfrac{158}{45}.22,4=78,65\left(l\right)\)

\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{\dfrac{158}{135}.342}{31,6+3511,1-\dfrac{158}{45}.2}.100\%=11,32\%\)

Bình luận (1)
haiyen
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 12 2023 lúc 17:31

Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2 (g) < mX

→ X chứa C, H và O.

Ta có: mO = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,2:0,8:0,2 = 1:4:1

→ X có CT dạng (CH4O)n

Mà: MX = 16.2 = 32 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)

Vậy: CTPT của X là CH4O.

Bình luận (3)
Hoàng Đức Nguyên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 12 2022 lúc 6:18

SO2 \(\left\{{}\begin{matrix}\%S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\\\%O=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

CO2 \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\\%O=100\%-27,27\%=72,73\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
30 tháng 11 2022 lúc 21:07

5.1. Ta có: \(PTK_{O_2}=16.2=32\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_A=3,375.32=108\left(đvC\right)\)

5.2. A có dạng X2O5 

=> 2.X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là N (Nitơ)

Bình luận (0)
Hưng Hyg
Xem chi tiết
hiệp phước THCS lý tự tr...
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 11 2022 lúc 21:15

Fe2O3 có PTK: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

NaOH có PTK: 23 + 16 + 1 = 40 (đvC)

H3PO4 có PTK: 3 + 31 + 16.4 = 98 (đvC)

Mg(NO3)2 có PTK: 24 + (14 + 16.3).2 = 148 (đvC)

Bình luận (0)
Mai Vương Minh
6 tháng 11 2022 lúc 21:17

MFe2O3 = 56.2 + 16. 3 = 112 + 48 = 160

MNaOH = 23.1 + 16.2 + 1.1 = 40

MH3PO4 = 3.1 + 16.4 + 31 = 64 + 3 + 31 = 98

MMg(NO3)2 = 16.6 + 14.2 + 24.1= 148

Bình luận (0)
Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Ngọc
30 tháng 10 2022 lúc 16:17

Huhuhu lớp khác học hết rồi nhưng lớp mình cả 3 tuần đều chưa có hóa ( trường sắp lịch học mới ) nên đọc đề như rơi vào sương mù , chẳng hiểu gì luôn

Bình luận (0)
Biết Bay Cloud
30 tháng 10 2022 lúc 17:46

a)PTKCO= NTKC+NTKO= 12+16= 28 đvC
-> mCO= 28x 1,9926x1023= 5,57928x1023g

 

Bình luận (0)
Biết Bay Cloud
30 tháng 10 2022 lúc 17:50

b) PTKK2CO3= NTKKx2+NTKC+NTKOx3= 39x2+12+16x3= 138 đvC
-> mK2CO3= 138x1,9926x1023= 2,749788x1025g

huhhu mình bấm máy hơi lâu c ráng đợi mình he🥲

Bình luận (0)
13 7/11 Huỳnh Tuấn khải
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 10 2022 lúc 11:07

a. Khí oxygen nặng hơn khí hydrogen và nặng hơn: \(\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

b. Khí oxygen nhẹ hơn khí carbon dioxide và nhẹ hơn: \(\dfrac{44}{32}=1,375\left(lần\right)\)

Bình luận (0)