Bài 5: Nguyên tố hóa học

Vũ Phương Giang
Xem chi tiết
Bùi Phan Thảo Ly
20 tháng 7 2022 lúc 12:20

a,NTK O : C = \(\dfrac{3}{4}\) O ( C= 12 )

              12 = \(\dfrac{3}{4}\) O

               O = 12 : \(\dfrac{3}{4}\) = 16

vậy NTK O = 16

b,NTK S : O = \(\dfrac{1}{2}\) S ( O = 16 )

                16 = \(\dfrac{1}{2}\) S

                S = 16 : \(\dfrac{1}{2}\) = 32

vậy NTK S = 32

Mik chỉ mới học hóa thôi nên nếu có thiếu hoặc sai j thì mong bạn ko trách :))

Bình luận (0)
Dương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2022 lúc 9:45

b: Nguyên tử khối của Oxi là 16

=>Nguyên tử khối của X là 3,5x16=56

=>tên là sắt

Kí hiệu là Fe

c: \(M_Y=1.5\cdot16=24\)

\(M_X=\dfrac{1}{2}\cdot24=12\)

=>X là Cacbon

Kí hiệu là C

Bình luận (0)
Trần gia khang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 7 2022 lúc 7:33

CTHH :H2O

->PTK:18 đvC hoặc 18\(\dfrac{g}{mol}\)

Bình luận (0)
PHUONGLYNH
19 tháng 7 2022 lúc 7:39

CTHH : H2O

➝ PTK : 18 đvC hoặc 18 \(\dfrac{g}{mol}\)

Bình luận (0)
Hồ ngọc hà
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 7 2022 lúc 15:20

Ta có : 

$NTK = p + n = 32$

Mặt khác : $p + e = 2n$

mà : $p = e$

Suy ra : $p = e = 16 ; n = 16$

Vậy Lưu huỳnh có 16 hạt electron ; 16 hạt proton; 16 hạt notron

Bình luận (0)
Mars
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 7 2022 lúc 20:02

1,596.10-22 (g) ứng với \(\dfrac{1,596.10^{-22}}{0,16605.10^{-23}}\approx96\left(đvC\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}5.NTK_A=7.NTK_B\\NTK_A+NTK_B=96\end{matrix}\right.\)

=> NTKA = 56(đvC) ; NTKB = 40 (đvC)

=> A là Fe, B là Ca

Bình luận (0)
Lý Ngọc Phương Thảo
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 7 2022 lúc 9:41

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

=> \(11,33\ge p\ge9,71\)

=> \(p\in\left\{10;11\right\}\)

- Nếu p = 11 => e = 11; n = 12

=> NTKX = 11 + 12 = 23 (đvC)

=> X là Na

- Nếu p = 10 => e = 10; n = 14 (không t/m)

=> Loại

Bài 2:

a)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

=> \(12\ge p\ge10,3\)

=> \(p\in\left\{11;12\right\}\)

- Nếu p = 11 => e = 11; n = 14 (không t/m)

=> Loại

- Nếu p = 12 => e = 12; n = 12 (Nhận)

b)

Bạn tự vẽ nhé

- Lớp 1 có 2e

- Lớp 2 có 8e

- Lớp 3 có 2e

c)

Tên: Magie

KHHH: Mg

Bình luận (0)
Ng Linhhh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 7 2022 lúc 21:35

Số nguyên tử: \(\dfrac{9,2988.10^{-23}}{0,16605.10^{-23}}=56\) (nguyên tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2022 lúc 14:15

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\1< =\dfrac{N}{Z}< =1.5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

=>Y là Natri và Y là kim loại

Bình luận (0)
BÙI THỊ THANH THẢO
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 7 2022 lúc 20:31

\(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2.n_{O_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

Số nguyên tử O: \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (nguyên tử)

Bình luận (1)
nmixx aespa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 7 2022 lúc 6:26

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=48\\p+e-n=16\\p=e\end{matrix}\right.\)

=> \(p=e=n=16\)

=> A là nguyên tố lưu huỳnh 

b) Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim

Bình luận (0)