Bài 4. Trùng roi

Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
thảo phương
Xem chi tiết
Mệnh lệnh của ta là tuyệ...
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THANH ĐÀO
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
21 tháng 10 2018 lúc 20:15
Trùng roi Trùng biến hình
Trùng giày
Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Sinh sản Phân đôi Phân đôi Phân đôi và tiếp hợp Vô tính Vô tính
Lối sống Tự do Tự do Tự do Kí sinh Kí sinh
Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 20:25

5.Phân tích vòng đời của giun đũa

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.

7.Cách phòng chống bệnh sốt rét của nước ta như thế nào?

Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.

- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3.Trình bày vòng đời của giun kim, nơi kí sinh của giun kim

Vẽ hơi xấu thông cảm :v

Giun kim trưởng thành đẻ trứng mút tay hệ tiêu hóa

Bình luận (0)
Cynthia Nguyen
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 10 2018 lúc 16:11

1. Roi : di chuyển

2. Điểm mắt : hướng về phía ánh sáng

3. Không bào co bóp : Tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài biết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể

4. Màng cơ thể : Trao đổi hô hấp

5. Hạt diệp lục : Tự dưỡng nhờ tổng hợp chất hữu cơ như thực vật

6. Hạt dự trữ : Dự trữ chất dinh dưỡng, khi không có thức ăn cơ thể vẫn có thể sống

7. Nhân : điều khiển hoạt động sống của cơ thể

Lưu ý : Bài tự làm. Xin cấm copy dưới mọi hình thức nhất là bạn HNT

Bình luận (0)
chuongthanhpham
12 tháng 10 2018 lúc 19:11

Bộ phận và chức năng của trùng roi gồm:

+ Roi để di chuyển

+ Điểm mắt để nhận biết chỗ có ánh sáng

+ Không bào co bóp để tập trung bài tiết và nước thừa thải ra ngoài và điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể

+ Màng cơ thể để che chở nội tạng bên trong và hô hấp

+ Hạt diệp lục để tạo chất hữu cơ nuôi cơ thể

+ Hạt dự trữ để dự trữ chất hữu cơ

+ Nhân để điều khiển mội hoạt động của cơ thể

Bình luận (0)
trương hiếu ngân
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 9 2018 lúc 20:08

Trùng roi xanh liên kết với nhau thành tập đoàn trùng roi . Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ giữa nguồn gốc giữa động vật đơn bào và đa bào

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
12 tháng 9 2018 lúc 16:13

Trùng roi xanh liên kết với nhau thành tập đoàn trùng roi . Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ giữa nguồn gốc giữa động vật đơn bào và đa bào

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
8 tháng 9 2018 lúc 7:48

Bài 4. Trùng roi

Bình luận (0)
yukiko1906
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo uyên
17 tháng 9 2018 lúc 21:22

Giống nhau:

- Đều có nhân và chất nguyên sinh - Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau : - Trùng roi : + Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng + Thuộc lớp động vật ------------chúc bạn học tốt -------------
Bình luận (0)