Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

cường việt
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 15:43

REFER

Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

Bình luận (0)

Tham khảo#

Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình

- Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới

- Phương pháp luận có 2 loại:

+ Phương pháp luận biện chứng: xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng

Các câu nói có yếu tố biện chứng: các câu thành ngữ, tục ngữ (Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn,), Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông,

+ Phương pháp luận siêu hình: xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động, không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác

Vd: Do không nắm được đặc tính riêng của giới hữu cơ, ông đã cho rằng, cơ thể con người cũng giống như các bộ phận của một cỗ máy , quan niệm thầy bói trong chuyện thầy bói xem voi, Đèn nhà ai nhà nấy rạng,

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 15:43

tham khảo

Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh  sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự ...

Bình luận (0)
Bằng Đỗ
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 16:02

Tham khảo

-  Kỉ luật là những qui định tạo nên tính thống nhất trong mọi hoạt động, giúp định hướng mọi thành viên trong tập thể tập trung vào giải quyết những công việc mà tập thể đang đòi hỏi ở mỗi cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung.

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
26 tháng 12 2021 lúc 14:48

Câu 1:

Hành vi thể hiện tính trung thực :

+ Nói thật với mọi người xung quanh.

+ Không bao che hành vi xấu.

...

Câu 2: 

Hành vi không thể hiện tính trung thực :

+ Gian lận trong thi cử.

+ Bao che lỗi lẫm của người khác.

.... 

Câu 3:

Biểu hiện yêu thương con người:
+ Chăm sóc,giúp đỡ,đồng cảm.

Câu 4: Lòng yêu thương con người là : xuất phát từ tấm lòng,không vì danh vọng,của cải mà lợi dụng lòng yêu thương con người.

Câu 5: và Câu 6: cần có đáp án A,B,C,D mới chọn được 

Bình luận (1)
white_not_name
Xem chi tiết
Đặng Long
17 tháng 12 2021 lúc 19:30

tôi cũng vậy?

Bình luận (0)
Huyền Trang
17 tháng 12 2021 lúc 19:30

Tao cũng vậy

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:40

là tôi cũng vậy?

Bình luận (0)
anh nguyen
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
11 tháng 12 2021 lúc 20:01

vì hai điều này đi đoi với nhau  :                                                                                        - Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật                                                     - Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức              VD:1 học sinh chấp thành tốt kỉ luật tức là học sinh đó có đạo đức,hoặc 1 học sinh mà có đạo đức thì thực hiện rất tốt kỉ luật,...

 

Bình luận (0)
haha
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 11 2021 lúc 15:06

Tham khảeo

Đạo đức
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.

2. Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo;
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, 
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
VD
- Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
20 tháng 11 2021 lúc 15:06

Đạo đức là thể hiện cái tốt đẹp của con người biểu hiện lòng nhân ái của con người qua cuộc sống hàng ngày.

-Kỷ luật là những quy tắc xử sự chung do một cơ quan, tổ chức đặt ra yêu cầu tất cả các thành viên trong cơ quan, tổ chức đó phải thực hiện theo, thường được đặt ra trong các cơ quan nhà nước. 

Vd về đạo đức:giúp đỡ bạn khi bạn bị ốm 

Ví dụ về kỷ luật: luôn luôn làm bài tập đầy đủ và xung phong giơ tay phát biểu 

nhs bn

Bình luận (0)
Bánh Tráng Trộn OwO
20 tháng 11 2021 lúc 15:14

Đạo đức
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.

2. Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo;
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, cBÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
- Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Bình luận (0)
tiss
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 11 2021 lúc 9:33

Trung thực, đoàn kết, tương trợ, tiết kiệm, giản dị, đạo đức và kỉ luật...

Bình luận (0)
Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 9:33

Tự trọng, Giản dị, Yêu thương và giúp đỡ mọi người, Trung thực,...

Bình luận (0)
Quỳnh An
10 tháng 11 2021 lúc 9:43

phẩm chất đạo đức “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” 
học tốt nha

Bình luận (0)
Đào Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
3 tháng 11 2021 lúc 21:31

 

 -Đạo đức

+Là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống;

+Được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện

+ Ví dụ: giúp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ...

 -Kỉ luật

+ Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo

+ Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.

+ Ví dụ: Đi học đúng giờ, an toàn giao thông, an toàn lao động...

-Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và là người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác. Vì vậy để trở thành người sống có đạo đức chúng ta phải tuân theo kỉ luật.

- Em sẽ:

+Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

+Ủng hộ người nghèo.

+Đội mũ bảo hiểm khi lái xe máy.

+Giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.

Bình luận (1)
Nguyen thi khanh an
Xem chi tiết
Sun Trần
2 tháng 11 2021 lúc 10:16

Tham khảo
 

Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật

Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức

Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.

Bình luận (0)
canyouhelp me
2 tháng 11 2021 lúc 11:56

chặt chẽ

(í kién riêng)

Bình luận (0)
phạm ngoc lan
Xem chi tiết