Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

Thỏ mine
Xem chi tiết
Nga Nguyen
20 tháng 3 2022 lúc 15:30

TK

Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

Bình luận (2)
Lê Michael
20 tháng 3 2022 lúc 15:30

Tham khảo:

Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

Bình luận (0)
Long Sơn
20 tháng 3 2022 lúc 15:31

Tham khảo

Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

Bình luận (0)
Võ Duy Danh Phan
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 17:10

Tham khảo

Khái quát

 

- Diện tích: hơn 20,5 triệu km²

- Gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.

Khác nhau:

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:

+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu : xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.

 

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 17:24

Tham khảo:

Khái quát

 

- Diện tích: hơn 20,5 triệu km²

- Gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.

Khác nhau:

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:

+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu : xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.

Bình luận (0)
Bao Draw Black
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 15:27

Thm khảo:

Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây trải dài từ vĩ độ 71 độ Bắc đến khoảng 55 độ Nam

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 3 2022 lúc 18:24

tham khảo :
 Lãnh thổ châu Mĩ (phần lục địa) kéo dài khoảng gần 125 vĩ độ (từ 71°57'B - 53°54'N).

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
R.I.P
10 tháng 3 2022 lúc 20:42

Câu 1: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề gì?

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 2: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là

A. Sông Mixixipi        

B. Sông A-ma-zôn            

C. Sông Parana           

D. Sông Ô-ri-nô-cô.

Câu 4: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 5: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 6: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc             

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông          

D. Nửa cầu Tây

Câu 8: Người Anh điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?

A. Môn-gô-lô-it              

B. Nê-grô-it

C. ơ-rô-pê-ô-it               

D.Ô-xta-lô-it.

Câu 9: Quan sát hình 35.1 (SGK) cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Câu 10: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn          

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi       

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 12: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 13: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại

   A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

   B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

   C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

   D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 14: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amazon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orinoco.

Câu 15: Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.

   B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.

   C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.

   D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.

Câu 16: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích

   A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

   B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

   C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

   D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Bình luận (0)
hoàng phong Lương
Xem chi tiết
Lê Michael
9 tháng 3 2022 lúc 20:03

Tham khảo:

Vì kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 20:08

Tham khảo:

Vì kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
24 tháng 3 2022 lúc 21:42

Vì kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

Bình luận (0)
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
7 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khao nha bn!

undefined

 

Bình luận (2)
Đậu Đậu
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
7 tháng 3 2022 lúc 20:04

Ấn Độ Dương

Bình luận (2)
Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 3 2022 lúc 20:04

Ấn Độ Dương.

Bình luận (1)
Anh ko có ny
7 tháng 3 2022 lúc 20:04

Ấn Độ Dương

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 20:48

Câu 1. Địa hình cấu trúc Bắc Mĩ gồm 3 khu vực:

- Phía Tây: Dãy Coocdie

- Ở giữa: đồng bằng Trung tâm.

- Phía Đông: Sơn nguyên và núi thấp.

Bình luận (0)
Đinh Thị Tuyết
6 tháng 3 2022 lúc 20:50

Câu 2: Do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ phía Tây.

Bình luận (0)
Ken Handsome
Xem chi tiết
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 15:05

Châu phi có vị trí từ 37° vĩ tuyến bắc kéo dài đến tận cùng của 33° vĩ tuyến nam.

Và nằm giữa hai đường chí tuyến.có dòng biển nóng và lạnh đi qua.

Ảnh hưởng là do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng ven bờ. Tạo điều kiện cho nước biển bôc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí khi đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.

Hết ròi nhoa bợn

Bình luận (2)
lạc lạc
5 tháng 3 2022 lúc 21:52

Châu phi

 

. Vị trí địa lí

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

-  Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

-  Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

-  Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới

 

Bình luận (0)

Tham Khảo

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).


 

Bình luận (2)
Duy Nam
5 tháng 3 2022 lúc 14:56

lỗi

Bình luận (0)