Bài 30. Tổng kết

Quang Minh
Xem chi tiết
Cù Ngọc Hà
9 tháng 5 2023 lúc 20:56

- Đập tan tham vọng và ý xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹ lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

- Có sự chuẩn bị chu đáo về mặt

-Thể hiện sức mạnh dân tộc đánh bại mọi kẻ thù

- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc đánh bại mọi kẻ thù, xây dựng học thuyết quân sự để lại nhiều bài học cho đời sau

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phương Phạm Thị
Xem chi tiết
animepham
30 tháng 4 2023 lúc 19:40

Câu 1 : 

loading...

 ( Dúc tiền `-> Đúc tiền )

Câu 2 : 

Nguyên nhân thất bại : 

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự " giam mình " trong thế trận phòng ngự bị động

+ Nhà Hồ chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân 

Câu 3 : 

Nguyên nhân thắng lợi : 

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí và quyết tâm dành lại độc lập cho dân tộc . Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu ,..

- Do đường lối lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân , đứng đầu là những vị lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi cùng với các vị tướng tài như Nguyễn Chích , Nguyễn Xí , Nguyễn Biểu ,...

Câu 4 : 

+ Giáo dục rất phát triển 

+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long 

+Tổ chức các cuộc thi tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt 

 

Bình luận (1)
hà văn thế vỹ
Xem chi tiết
Thị Duyên Nguyễn
27 tháng 4 2023 lúc 18:52

Tham khảo loading...  

Bình luận (0)
Nhàn Than
27 tháng 4 2023 lúc 19:32

- Vào cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Giữa lúc đó, xuất hiện một nhân vật mới là Hồ Quý Ly.

- Hồ Quý Ly là người có tài năng, được nắm giữ chức vụ cao nhất trong triều đình.

- Năm 1399, một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành. Năm 1400, ông phế truất vua Trần và lên làm vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu - nhà Hồ được thành lập.

Bình luận (0)
animepham
27 tháng 4 2023 lúc 21:17

-Nửa sau thế kỉ XIV , nhà Trần suy yếu , tầng lớp quý tộc có xu hướng ăn chơi hưởng lạc , khiến nhân dân bất bình 

- Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lwucj . Năm 1397 , ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hóa . 

- Năm 1400 , Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi , lập ra triều Hồ và đặt tên nước là Đại Ngu ( niềm vui lớn ) 

@tranphamnguyen-hoc24

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Phúc
Xem chi tiết
animepham
8 tháng 4 2023 lúc 22:50

Việt Nam có mối quan hệ lớn nhất là gì?

A. Mối quan hệ Đông Dương.

B. Mối quan hệ Việt-Xô-Lào-Cuba.

C. Mối quan hệ Việt-Úc.

Bình luận (0)
Hiếu_LH
Xem chi tiết
animepham
13 tháng 12 2022 lúc 20:19

1.Phong trào văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu như thế nào?

=> 

- Kinh tế : Quan hệ sản xuất tư bản công nghệ xuất hiện

- Xã hội : Giau cấp tư sản ra đời , có thế lực  về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội 

 

2. Giới thiệu một sô thành tựu tiêu biểu về văn hóa của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?

=> 

Tôn giáo : Đạo Hin- đu , đạo Phật và đạo Hồi 

chữ viết - chữ Phạn 

Văn học : đã dạng , phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại , ... ) 

kiến trúc - điêu khắc :  chịu ảnh hưởng của 3 tôn giáo lớn : Hinđu giáo , Phật giáo và Hồi giáo 

Bình luận (1)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
kimcherry
2 tháng 6 2022 lúc 14:55

tham khảo

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

-Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

+ Thực hiện phép quân điền

-> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

 

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
2 tháng 6 2022 lúc 9:36

Refer:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

-Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

+ Thực hiện phép quân điền

-> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩ

Bình luận (0)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
kwenai
2 tháng 6 2022 lúc 8:56

Tham khảo:

Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
2 tháng 6 2022 lúc 8:56

Refer:

Nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau:

– Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

– Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi. Nguyễn Trãi đưa ra những sách lược, chiến thuật đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi. Chỉ huy biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.

– Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ hết lòng. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già, trẻ, nam nữ. Các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là nguyên nhân đầu tiên: Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho đất nước.

Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta. Đồng thời, mở ra cho đất nước ta một thời kì mới – Đại Việt thời Lê Sơ. Công cuộc dựng nước và giữ nước của đất nước ta với biết công trạng của những người anh hùng đã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc.

Bình luận (0)
animepham
2 tháng 6 2022 lúc 8:56

Tham khao 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau:

– Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

– Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi. Nguyễn Trãi đưa ra những sách lược, chiến thuật đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi. Chỉ huy biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng trước kẻ thù.

– Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ hết lòng. Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già, trẻ, nam nữ. Các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là nguyên nhân đầu tiên: Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập, tự do cho đất nước.

Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta. Đồng thời, mở ra cho đất nước ta một thời kì mới – Đại Việt thời Lê Sơ. Công cuộc dựng nước và giữ nước của đất nước ta với biết công trạng của những người anh hùng đã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc.

Qua bài phân tích trên, hi vọng các bạn đã có cho mình câu trả lời về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cũng như diễn biến của cuộc khởi nghĩa này.

Bình luận (0)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
1 tháng 6 2022 lúc 20:28

Hậu quả của chiến tranh Nam-Bắc Triều là:

-Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh

-Hàng vạn người bị bắt đi phu,đi lính khiến gia đình li tán

-Mùa màng bị phá,nhân dân đói khổ.Năm 1572,ở Nghệ An'đồng ruộng bỏ hoang,dịch tễ phát sinh,người chết quá nửa..

Chiến tranh Trịnh Nguyễn dẫn đêns hậu quả: đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII,gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển đất nước

Bình luận (1)
Võ Quang Nhân
1 tháng 6 2022 lúc 21:09
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong  Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. + Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

Bình luận (2)
kimcherry
2 tháng 6 2022 lúc 15:01

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều

- nhiều người li tán, người chết nhiều, nhiều người bị bắt đi lính, phu

- nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh 

- sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề

- chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân

 

Bình luận (0)
Huy Đinh
Xem chi tiết
Khanh Pham
24 tháng 5 2022 lúc 9:36

Tham khảo 

- Trách nhiệm:

+ Trong nghiên cứu, học tập: có thể đóng góp những thành quả nghiên cứu, phát triển mới có giá trị

+ Để hạn chế những tiêu cực: không lạm dụng thái quá hay ứng dụng một cách cứng nhắc các thành tựu kĩ thuật vào quá trình sx để tránh những tiêu cực

mình cop của người ta nên không biết sai hay đúng đâu nhé !!!

Bình luận (0)