Bài 3: Tự trọng

7.8_ 34_ Lê Vũ Huyền Trâ...
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
26 tháng 11 2021 lúc 20:07

Tham khảo

a.Thái độ của H như vậy là không đúng. Vì H đã ko giữ lời hứa với chính bản thân mình cũng như với thầy cô. Và bạn đã vi phạm nội quy nhà trường. Điều đó thể hiện H là một người không có lòng tự trọng, coi thường việc học hành. Bạn còn dám thách thức cả thầy cô và bạn bè chứng tỏ bạn ko tôn trọng người thầy cô và bạn bè của mình.
b. nếu trong trường hợp đó em sẽ cố gắng thuyết phục bạn, giúp bạn hiểu được việc học bây giờ rất là quan trọng, là tiền đề giúp ta thành công sau này. Sẽ chỉ cho bạn cách định hướng thế nào là 1 học sinh tốt, cách để bạn trở nên hoàn thiện hơn.

Bình luận (3)
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 20:08

a. Thái độ và cách xử sự cuả H như vậy là đúng hay sai? Tại sao?

⇒ Thái độ và cách xử lí của H là sai,vì H k nghe lời lại còn thách thức thầy cô và các bạn.

b. Nếu em là H, trong trường hợp đó em sẽ làm gì? 

⇒ Nếu em là H,trong trường hợp đó em sẽ nghe lời thầy cô và cán bộ lớp.

Bình luận (0)
Lan Phương
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 14:49

a)Vì Sác- lây bị xe tông

b) Thể hiện đức tính tự trọng

c) Tác động đến lòng tin đối với những người khác . Vì cậu bé dù bị tông vẫn giữ lời hứa là trả lại cho chú

 

 

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
21 tháng 11 2021 lúc 14:57

A,Vì bị xe cán nên  Rô-be đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hgiện đức tính tự trọng

C,

A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hiện đức tính tự trọng

C,

A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả

B,thể hgiện đức tính tự trọng

C, Hành động của Rô-be đã tác động  đến tình cảm của tác giả về lồng tin với người khác vì chú bé  Rô-be đã giữ lời hứa với tác giả

Bình luận (0)
phung baoloc
Xem chi tiết
phung baoloc
Xem chi tiết
phung baoloc
12 tháng 11 2021 lúc 1:14

ai giúp tui ik

 

Bình luận (0)
phung baoloc
12 tháng 11 2021 lúc 1:14

tui sắp thi gk r

 

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
12 tháng 11 2021 lúc 5:51

là  hành vi có lòng tự trọng.

 

Bình luận (0)
Hào Lăng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Phương Uyên
5 tháng 11 2021 lúc 17:54

* Ý nghĩa

- Tự trọng là 1 phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người.

- Tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành trách nhiệm, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi con người.

- Nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

* Biểu hiện:

- Biết tôn trọng người khác

- Trung thực trong học tập

- Nói lời phải giữ lấy lời.

 Mình ko biết là có đúng ko nha!!

Bình luận (0)
Mai Chi Quách
5 tháng 11 2021 lúc 21:15

a. Khái niệm

+ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

+ Coi trọng và giữ gìn phẩm cách có nghĩa là coi trọng danh dự, giá trị con người mình; không làm điều xấu có hại đến danh dự bản thân, không chấp nhận sự xúc phạm cung như lòng thương hại của người khác.

b. Biểu hiện

Cư xử đàng hoàng, đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hoá; nếp sống gọn gàng, sạch sẽ; tôn trọng người khác, biết giữ lời hứa; luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, không để ai nhắc nhở hoặc che trác.

c. Ý nghĩa

+ Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình

+ Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.

+ Được mọi người quý trọng.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
3 tháng 11 2021 lúc 18:20

⇒B.tính tự trọng

Bình luận (0)
Phương Chi
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
2 tháng 11 2021 lúc 16:20

- Vì Minh sợ bạn bè cười chê

- Thái độ cư xử của Minh sai. Vì dù cho người bố có làm nghề gì thì cũng là vì lo cho con và quan trọng là đó là bố của Minh, người bố làm một cong việc chân chính bằng sức lao động của bản thân.

- Ko

- Nếu là em trong trường hợp đó thì nếu em thấy bố có chuyện gì khó khăn thì em sẽ đến giúp bố chứ không phải bằng cách tránh mặt như Minh.

Bình luận (0)
Nguyen thi khanh an
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 11 2021 lúc 10:11

- Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân
- Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Biết mình là ai, mình có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đến những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình. Lòng tự trọng sẽ không là những thứ đi ngược với lương tâm con người.
Lòng tự trọng đi liền với cái tôi cá nhân. Bởi mỗi người sẽ có những giá trị riêng của bản thân vì thế mà ai cũng có lòng tự trọng riêng ở mức độ nhất định.

Bình luận (2)
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 10:11

THAM KHẢO

- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách.

- Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực của Xã hội.

Bình luận (0)
canyouhelp me
2 tháng 11 2021 lúc 11:57

Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân (ví dụ: "Tôi không được yêu thương", "Tôi xứng đáng với phần thưởng") cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.[1] Smith và Mackie (2007) đã định nghĩa nó bằng cách nói " Khái niệm về bản thân là những gì chúng ta nghĩ về bản thân; lòng tự trọng, là những đánh giá tích cực hoặc tiêu cực về bản thân, như cách chúng ta cảm nhận về nó." [2]

Tự trọng là một cấu trúc tâm lý hấp dẫn vì nó dự đoán những kết quả nhất định, chẳng hạn như thành tích học tập,[3][4] hạnh phúc,[5] sự hài lòng trong hôn nhân và các mối quan hệ,[6] và hành vi phạm tội.[6] Lòng tự trọng có thể áp dụng cho một thuộc tính cụ thể (ví dụ: "Tôi tin rằng tôi là một nhà văn giỏi và tôi cảm thấy hài lòng về điều đó") hoặc trên quy mô tổng quát (ví dụ: "Tôi tin rằng tôi là một người xấu và tôi cảm thấy tồi tệ về bản thân mình nói chung"). Các nhà tâm lý học thường coi lòng tự trọng là một đặc điểm tính cách lâu dài (tự trọng đặc điểm), mặc dù các biến thể bình thường, ngắn hạn (tự trọng trạng thái) cũng tồn tại. Từ đồng nghĩa hoặc gần đồng nghĩa với tự trọng bao gồm nhiều điều: giá trị bản thân (self-worth),[7] tự đánh giá mình (self-regard),[8] tự tôn trọng chính mình (self-respect),[9][10] và tính toàn vẹn của bản thân (self-integrity).

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Bảo Thy
1 tháng 11 2021 lúc 21:12

Mỗi người phải rèn luyện cho mình lòng tự trọng vì:
- Để có nghị lực vượt qua khó khăn
- Được mọi người quý mến, giúp đỡ
- Nâng cao phẩm giá

Bình luận (0)
Trịnh phương thảo
Xem chi tiết