Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

đạt lê
Xem chi tiết
An Khánh
Xem chi tiết
ATTP
Xem chi tiết
Lê gia Linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 10 2018 lúc 16:17

- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.

- Vì vậy, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.


Bình luận (0)
Fa Châu De
20 tháng 10 2018 lúc 16:19

Vì trong suốt 1000 năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy giáo lý của đạo Ki-tô làm cơ sở chính thống, đồng thời thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Nhiều thủ tục lễ nghi phiền toái.

Bình luận (0)
my yến
8 tháng 11 2018 lúc 11:34

Câu hỏi: Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo ?

Trả lời: Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chình thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:41

Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:47

- Nhằm khôi phục lại thành tầm cao mới của Rô-ma và Hy lạp, thúc đẩy kinh tế phát triển lên một tầm cao mới

Bình luận (0)
PinkPink Richal
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 21:35

* PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):
Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa Phục Hưng đề cao KHTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ

* CẢI CÁCH TÔN GIÁO:
Nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cư sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, T. giáo.
Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua n/dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà lên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.

Bình luận (0)
Miinhhoa
10 tháng 10 2018 lúc 16:54

PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG ( THẾ KỈ XIV-XVII ):
Xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài. Bằng những tác phầm của mình, họ lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự p.kiến. Thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lý. Giá trị của con người được đề cao; con người phải được tự do phát triển. Văn hóa Phục Hưng đề cao KHTN, xây dựng TG quan duy vật tiến bộ

* CẢI CÁCH TÔN GIÁO:
Nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản chống lại CĐPK cụ thể nhằm vào cư sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực VN, T. giáo.
Phản ánh tính chất tư sản rõ nét, được phản ánh qua n/dung của các cuộc đấu tranh. Không nhằm xóa bỏ tôn giáo mà lên án CĐPK sử dụng tôn giáo như 1 công cụ để áp bức, khống chế quần chúng, nô dịch tri thức khoa học.

Bình luận (1)
Trúc Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 10 2018 lúc 15:57

*tư tưởng tôn giáo

+được ra đời khoảng thế kỉ V
+người sáng lập khổng tử
+nho giáo là hệ thống lí thuyết, thể hiện quan điểm nhìn nhận của con người với xã hội, con người với con người
+ hệ thống học thuyết nho giáo thể hiện ở tam cương-Ngũ thường
+nho giáo đạo giáo là cơ sở đường lối trị nc
*phật giáo: phát triển.
*sử học: là 1 trong những khoa học lịch sử đầu tiên ra đời ở Trung Quốc, nó ghi chép những hoạt động của 1 ông vua và hệ thống quan lại
+phản ánh hiện thực của chế độ phong kiến.
+người Trung Quốc gọi Tư Mã Thiên là người đặt nền móng cho lịch sử
+thời đường:sử quán và sử quan thành lập
*văn học: đạt được những phát triển rực rỡ trên nhiều phương diện nhất là về mặt thơ ca.
*khoa học kĩ thuật
+Toán học:từ thời nhà hán , người Trung Quốc đã biên soạn được cuốn cửu chương toán thuật, phương pháp tính diện tích và khối lượng băng nhau.thời nam bắc triều tìm ra số pi (3.14)
+Thiên văn học:phát hiện ra nông lịch.phát hiện ra địa động nghi
+y dược: từ xa xưa đã xuất hiện thầy thuốc giỏi như hoa đà = phương pháp phẫu thuật.....
+Kĩ thuật:phát minh ra kĩ thuật in, la bàn ,giấy
+Kiến trúc nghệ thuật:nhiều kiến trúc đồ sộ như Vạn lí Trường Thành, Cố cung Bắc Kinh, nhữg bức tượng mang cảm hứng Phật giáo.

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 10 2018 lúc 16:20

Thời phong kiến, văn hóa Trung Quốc đã đạt
được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng
sâu rộng.
a. Văn hoá
- Tư tưởng: nho giáo.
- Văn học: rất phát triển, với những nhà thơ, nhà
văn nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,
Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, Ngô
Thừa Ân vưới Tây Du Kí.
- Sử học: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm
sử học nổi tiếng thời Hán, ngoài ra còn có
những bộ sử đồ sộ khác như: Hán thư, Đường
thư, Minh sử,...
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều
ở trình độ cao, thể hiện tài nghệ và sức sáng tạo
tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc.
b. Khoa học – kĩ thuật
- Nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, la bàn,
nghề in, thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu
mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại

Bình luận (0)
Minh Hiền Tạ Phạm
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 10 2018 lúc 17:31

Đây là một phong trào văn hóa tư tưởng có tiếp thu và kế thừa một số yếu tố trong nền VH của Hy Lạp và La Mã cổ đại. Do đó góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La.

Bình luận (0)
ARMY BTS
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
27 tháng 9 2018 lúc 20:50

Banj vào

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/47565.html

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/92768.html

Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 9 2018 lúc 20:56

Phong trào văn hóa Phục Hưng là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học của thời kì Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh phương Tây. Nó cũng được coi là đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của châu Âu từ Thời kỳ Trung cổ sang Thời kỳ Cận đại, cũng như từ Thời kỳ phong kiến sang Thời kỳ tư bản.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2018 lúc 9:44

Văn hóa phục hưng: khôi phục lại nền văn hóa cổ đại của các nước phương Tây.

Bình luận (0)