Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Sơn Phan
Xem chi tiết
Giang Trà
Xem chi tiết
Mai Hiền
7 tháng 1 2021 lúc 9:59

Xung thần kinh lan truyền từ màng trước ra màng sau mặc dù 2 màng này không tiếp xúc trực tiếp với nhau vì:

– Nhờ quá trình truyền tin qua xináp:

    + Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.

    + Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.

    + Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.

    + Tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại vì phía màng sau không có chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước và ở màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.

 
Bình luận (0)
Đào Nam Thái
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 4 2020 lúc 9:29

Điện thế hoạt động được hình thành chỉ kích thích vùng màng phía trước, nơi đang có bơm Na+ / K+ mà không kích thích màng ở phía sau, nơi xung thần kinh vừa đi qua, vì nơi đó đang trong tình trạng tái phân cực màng tế bào , nghĩa là xung thần kinh không bao giờ quay trở về nơi xuất phát.

Bình luận (0)
Giangg Giangg
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
4 tháng 3 2018 lúc 21:57

- Trên sợi thần kinh không có bao miêlin. xung thần kinh lan truyền liên tục từ vàng này sang vàng khác.

- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ co Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi thần kinh không có bao miêlin.

Bình luận (0)
Bùi Phương
Xem chi tiết
Hoa Hồng Lĩnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
29 tháng 12 2017 lúc 20:43
- Trên sợi thần kinh có bao miêlin điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do đó tốc độ lan truyền rất nhanh. - Điện thế hoạt động lan truyền là do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie nay sang eo Ranvie khác. - Tốc độ lan truyền trên sợi có miêlin nhanh hơn nhiều so với trên sợi không có miêlin.
Bình luận (0)
Nguyễn Phùng Hữu Minh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
9 tháng 12 2017 lúc 22:29

+ Điện thế hoạt động diễn ra khi có sự chênh lệch điện tíc giữa hai bên lớp màng

+ Cơ chế hình thành điện thế hoạt động: gồm 3 giai đoạn
* Giai đoạn mất phân cực:
– Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động
– Khi bị kích thích tính thấm của màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán ngoài => trong màng =>Trung hòa điện tích âm ở bên trong
– Dẫn đến điện thế 2 bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến 0 mV
* Giai đoạn đảo cực:
– Các ion Na+ mang điện dương đi vào trong không những để trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào, mà các ion Na+ còn vào dư thừa.
– Làm cho bên trong mang điện dương (+35 mV) so với bên ngoài mang điện tích âm
* Giai đoạn tái phân cực:
– Bên trong tế bào Na+ nhiều nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm => Cổng Na+ đóng. Tính thấm đối với K+ tăng =>Cổng K+ mở rộng => K+ khuyếch tán từ trong tế bào —> ngoài nên bên ngoài mang điện tích dương. Khôi phục điện thế nghỉ ban đầu (-70 mV)

Bình luận (0)
ngan nguyen
Xem chi tiết
Quynh tong ngoc
30 tháng 11 2017 lúc 21:37

Khi con người rơi vào tình trạng căng thẳng sợ hãi thì hoócmon tiết ra ngay là chất hóa học trung gian axetincolin được giải phóng từ các chùy xinap thần kinh.
* Ảnh hưởng đến hoạt động của tim:
Mới đầu axetincolin được giải phóng trong chùy xinap thần kinh-cơ tim, kích thích màng sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện thế hoạt động ở cơ tim gây nên tim ngừng đập trong giây nát
Sau đó, axetincolin ở chùy xinap thần kinh-cơ tim cạn dần, chưa kịp tổng hợp, trong khi đó axetincolin tại màng sau xinap đã bị phân hủy hết do các enzim nên tim đập trở lại nhờ tính tự động của tim.

Bình luận (0)
Thành Đen
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
9 tháng 5 2017 lúc 21:26

phân đôi

nảy chồi

phân mảnh

trinh sinh

Bình luận (0)