Bài 28: Khai thác rừng

Văn Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo?
7 tháng 5 2022 lúc 13:10

rững gỗ lim

rừng thông đỏ

Bình luận (7)
Hoa Tong
Xem chi tiết
Nhiên
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
20 tháng 3 2022 lúc 20:39

A

Bình luận (0)
Lê Michael
20 tháng 3 2022 lúc 20:39

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
20 tháng 3 2022 lúc 20:40

A

Bình luận (0)
Bao Dang Quoc
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 16:17

 sự sinh trưởng:con gà từ 30g tăng lên 40 g, con bò từ 100g tăng lên 300g,ngan 1 ngày tuổi cân nặng 42g , 1tuần tuổi cân nặng 79g,2 tuần tuổi cân nặng 152g…

 sự phát dục:gà trống biết gáy, xuất hiện mào, gà mái biết đẻ trứng,khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể,buồng trứng của con cái lớn dần, đó là sự sinh trưởng của buồng trứng . Khi đả lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sinh sản ra trứng, đó là sự phát dục của buồng trứng.

Bình luận (0)
Bao Dang Quoc
Xem chi tiết
Ngủ ✰_
18 tháng 3 2022 lúc 8:41

Rừng có độ dốc hơn 15 độ .việc khai thác rừng sẽ làm cho đất bị thoái hoá sụt lở 

Bình luận (0)
Tạ Hoàng Quân
18 tháng 3 2022 lúc 20:22

việc khai thác trắng rừng đối với nơi dốc sẽ gây ra hiện tượng sói mòn , sạt lở đất

Bình luận (0)
Ken Handsome
Xem chi tiết
Tòi >33
8 tháng 3 2022 lúc 9:44

tham khảo

 

- Có 3 loại khai thác rừng:

+ Khai thác trắng: Chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.

+ Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.

+ Khai thác chọn.

Bình luận (0)
Như Nguyệt
8 tháng 3 2022 lúc 9:44

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 9:45

Tham khảo:

- Có 3 loại khai thác rừng:

+ Khai thác trắng: Chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.

+ Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời gian chặt hạ từ 5-10 năm.

+ Khai thác chọn.

Bình luận (0)

C1:

Vai trò của chăn nuôi: - Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng,                                                    sữa….

                                        - Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho                                          việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch.
                                        - Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với                                          số lượng lớn.
                                        - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như                                              lông, sừng, da, xương.

Vai trò của giống vật nuôi: 

+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
+ Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
 + Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôiC2: A)Vai trò của rừng: 

- Đối với môi trường sinh thái:

+Lọc khí độc hai,điều hoa không khí

+ Giữ nc, lam giam dòng chảy bề mặt đất , chống xói mòn rửa trôi đất

+Làm tăng độ phi nhiêu của đất , là nơi cư trú của nhiều loài động vật

- Đối với sinh hoạt sản xuất:

+Cung cấp gỗ và nhiều loại lâm san quan trọng

+Cung cấp nguồn được liệu quan trọng và dự trữ nguồn gen quý

+Là nơi du lịch sinh thái, thăm quan thắng cảnh thiên nhiên.

B) Các loại khai thác rừng:

 

Khai thác trắng: -Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại                             rừng. Khai thác dần: Khai thác dần là chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần khai thác, kéo dài thời                               gian chặt hạ từ 5-10 năm.Khai thác chọn: Khai thác chọn: là chọn cây để khai thác không hạn chế thời gian chặt hạ.

Đối với tình hình rừng Việt Nam chỉ được khai thác chọn.

Vì: 

-Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế-Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ của khu rừng.

Mình làm một nấy trước rồi mình làm tiếp.

Bình luận (0)

C3: -Thức ăn vật nuôi  những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.

       -Vai trò:

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoat động và phát triển.

- Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa. Thức ăn còn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo ra lông sừng móng

- Thành phần chính trong thức ăn của vật nuôi:

   + Thành phần hoá học của thức ăn: Chứa các nguyên tố hoá học như C, H, O, N, P, S, Na, Cl, Mg, Fe, Cu, Zn, Co, Mn,...

   + Thành phần dinh dưỡng cao: Ngô, khoai, sắn, ngũ cốc, rau cỏ, ốc tươi, ốc nhỏ, cua, khô dầu lạc, bã bia, trùn quế, bã nành,...

4.

Qua con đường tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong thức ăn được chuyển hóa như:

- Miệng: Thức ăn được xé nhỏ và trộn đều nhờ sự phối hợp hoạt động của răng và lưỡi.

- Dạ dày: Thức ăn sau khi đã được dạ dày tiêu hóa gọi là nhũ trấp. Nhũ trấp sau đó được đẩy xuống ruột non, tiếp tục quá trình tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất.

- Ruột non: Nhũ trấp tiếp tục được tiêu hóa hóa học bằng các enzyme tiêu hóa. Các enzyme sẽ phân giải các chất dinh dưỡng như chất đường bột, chất đạm, chất béo và nucleic acid thành dạng cơ bản của các chất đó, giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng.

- Các cơ quan hỗ trợ tiêu hoá: 

   + Gan: Tiết ra dịch mật để nhũ hóa chất béo, giúp cơ thể dễ dàng tiêu hóa và phân giải chất béo hơn.

   + Túi mật chính: Là nơi chứa và cô đặc dịch mật được gan tiết ra.

   + Tụy: Là cơ quan sản sinh ra các enzyme tiêu hóa và muối giúp trung hòa dịch vị dạ dày khi thức ăn được đưa từ dạ dày xuống ruột non.

 

- Ruột già: Những phần thức ăn không được ruột non tiêu hóa và hấp thụ sẽ được chuyển xuống ruột già. Chất thải cùng với chất xơ chưa được tiêu hóa sẽ được đẩy xuống trực tràng và thải ra ngoài qua hậu môn dưới dạng phân.

5.

 Các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi:

- Nghiền nhỏ

- Cắt ngắn

- Hấp, nấu (dùng nhiệt)

- Lên men, đường hóa

- Tạo thức ăn hỗn hợp

 

Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp xử lý nhiệt

6.

Cách nhận biết một số giống gà dựa vào hình dáng toàn thân:

- Hình dáng toàn thân:

    + Loại hình sản xuất trứng: thể hình dài.

    + Loại hình sản xuất thịt: thể hình ngắn.

- Màu sắc lông, da:

    + Các đặc điểm nổi bật: mào, tích, tai, chân, …

  VD: Gà Ri da vàng hoặc vàng trắng, lông: pha tạp từ nâu, vàng nâu.

7.

- Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.

- Ví dụ về nhân giống thuần chủng:

+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng

+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng

8.

- Vì hai giống gà có sự sinh trưởng

- Trong hai giống gà:

   + Giống gà Đông Tảo là giống đặc sản

   + Giống gà Ri là giống gà địa phương

Tick cho mk \nha!!!!!!!!

 

 

 
Bình luận (0)
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
4 tháng 5 2021 lúc 8:23

Khai thác trắng là chặt toàn bộ cây rừng trong một mùa chặt sau đó trồng lại rừng.

Bình luận (0)
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 8:26

chặt đi là được,hoặc đốt

Bình luận (0)
giang
4 tháng 5 2021 lúc 8:54

khai thác dần là chặt hết cây 4-5 lần chặt , trong 5 - 10 năm để tận dụng rừng tự nhiên .

khai thác chọn là chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp vưới khả năng tái sinh tự nhiên của rừng .

Bình luận (0)
Genj Kevin
Xem chi tiết
Nam Hoai
Xem chi tiết

Công nghệ 7 Bài 28: Khai thác rừng

Bình luận (0)