Bài 27 : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

phạm trí dũng
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
15 tháng 5 2023 lúc 21:08

- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 là một trận chiến đánh dấu sự kết thúc của chế độ Đường ở Trung Quốc và sự ra đời của chế độ Nam Hán mới do Ngô Quyền lãnh đạo.

- Cuộc chiến giữa hai phe được coi là khá bất lợi cho bên Đường, chủ yếu do sự lên kế hoạch đột phá của Ngô Quyền và chiêu đánh bằng đốt nhà trên sông để làm cho Đỗ Lỗ, tướng Đường, mất điểm tựa tại một thời điểm quan trọng của trận đấu.

- Trận đấu Bạch Đằng năm 938 mang tính đột phá trong chiến thuật và đã đánh dấu một phân vùng mới trong lịch sử Trung Quốc, cũng như ảnh hưởng tới lịch sử Việt Nam về sau.

 
Bình luận (0)
Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 9:49

Trong cuộc chiến sông Bạch Đằng vào năm 938. Trong cuộc chiến này, Ngô Quyền đã đóng vai trò lãnh đạo quân đội nhà Đinh và đánh bại quân Nam Hán của Tống Thừa Tông.

Bình luận (0)
Thoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 23:22

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo đã có ý nghĩa lịch sử to lớn, chấm dứt thời kỳ xâm lược của Trung Quốc và khẳng định độc lập của nước ta. Nó cũng là một minh chứng cho tinh thần đấu tranh và lòng yêu nước của người Việt.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
3 tháng 5 2023 lúc 14:29

image

Bình luận (4)
Hoàng Vương Lê
Xem chi tiết

Tham khảo :

* Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền :

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

Bình luận (0)
như mai
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
15 tháng 5 2022 lúc 19:32

Bạn tham khảo nhé:

+ Xây dựng trận địa bãi cọc ngầm

+ Lợi dụng thủy triều để đánh giặc

+ Dùng lối đánh nghi binh để tiêu diệt giặc

Bình luận (0)
bé thỏ 123
16 tháng 5 2022 lúc 12:35

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
3 tháng 5 2022 lúc 14:46

 - Lợi dụng thủy triều , Ngô Quyền sai binh lính đóng cọc lớn vạt nhọn đầu bít sắt , xây dựng thành một trận địa cọc ngầm .

 - Giả thua để dụ địch đuổi theo, nước biển rút , cọc nhô lên khiến cho thuyền địch bị hỏng , quân ta xông lên với những chiếc thuyền nhỏ dễ dàng luồn lách khỏi bãi cọc đánh tan nát quân địch 

Bình luận (0)
haanh1610
3 tháng 5 2022 lúc 14:50

1. tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông bạch đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc

2. sáng tạo ra cách sử dụng cọc ngầm và quy luật lên xuống của thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu

3. tổ chức, bố trí lực lượng linh hoạt để tiêu diệt địch

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Trang
3 tháng 5 2022 lúc 15:43

undefined

undefined

Bình luận (0)
nguyễn đức tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
26 tháng 4 2022 lúc 20:49

Tham khảo:

Hoàn cảnh:

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Há -> Vua Nam Hán nhân cớ đó cho quân sang xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
Vũ Thuận Phong
Xem chi tiết
Lê Michael
24 tháng 4 2022 lúc 9:43

Bình luận (0)
Ngọc Nam Nguyễn k8
24 tháng 4 2022 lúc 9:43

Căm cọc nhử thuyền đợi thủy triều giặc mắc cọc lủng thuyền quân địch chết hơn 2k người Ngô Quyền thắng lớn

Bình luận (0)
Vũ Thuận Phong
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 9:37

Tham khảo

 

+ Ngô Quyền sai người đem cọc vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước của biển

+ Khi quân giặc tiến vào, Ngô Quyền sẽ cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến vào sâu cửa sông, nhử quân giặc vào bãi cọc ngầm

+ Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công, thuyền giặc va vào cọc nhọn, ta đem thuyền nhỏ ra đánh khiến quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông, Lưu Hoằng Tháo tử trận.

Bình luận (0)
Lê Michael
24 tháng 4 2022 lúc 9:38

Tham khảo:

- Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng...

-Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

Bình luận (0)
Người Dưng(︶^︶)
24 tháng 4 2022 lúc 9:38

tham khảo

 

  

+ Điểm mạnh của kẻ thù: mạnh khi ở chiến thuyền, ta không phòng bị được trước

 

+ Điểm yếu của kẻ thù: dễ thụ động, hoang mang, hoảng loạn, rối lòng quân khi gặp hiện tượng nào đó bị bất ngờ

+ Thời điểm: Cuối năm 938, Lưu Hoàng Tháo đem thuyền chiến lăm le tiến vào bờ cõ nước ta

 

Quảng cáo
 

+ Địa điểm: Trên sông Bạch Đằng.

Cách đánh:

+ Ngô Quyền sai người đem cọc vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước của biển

+ Khi quân giặc tiến vào, Ngô Quyền sẽ cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến vào sâu cửa sông, nhử quân giặc vào bãi cọc ngầm

+ Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công, thuyền giặc va vào cọc nhọn, ta đem thuyền nhỏ ra đánh khiến quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông, Lưu Hoằng Tháo tử trận.

Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc

Trả lời: Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài.

 

Bình luận (1)