Bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng

Anh Cai Tù
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 12 2022 lúc 14:20

TK:

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin, tinh bột.

Bình luận (0)
Bttv
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 12 2022 lúc 14:02

- Khi thức ăn được đưa vào miệng thì enzim amilaza trong nước bọt lập tức được tiết ra giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

Bình luận (0)
huy mai
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 20:16

TK:

Do tính chất thức ăn, đặc biệt các loại thức ăn đặc, dai, nhầy và dính dễ dẫn đến rối loạn chức năng nuốt. Trạng thái tinh thần căng thẳng, uất ức hoặc tức giận trong khi ăn cũng dễ dẫn đến rối loạn co bóp thực quản gây nghẹn.

Bình luận (2)
Minh Hiếu
9 tháng 1 2022 lúc 20:16

Tham khảo

Do tính chất thức ăn, đặc biệt các loại thức ăn đặc, dai, nhầy và dính dễ dẫn đến rối loạn chức năng nuốt. Trạng thái tinh thần căng thẳng, uất ức hoặc tức giận trong khi ăn cũng dễ dẫn đến rối loạn co bóp thực quản gây nghẹn.

Bình luận (0)
sky12
9 tháng 1 2022 lúc 20:17
Bình luận (0)
Đinh Văn Tiến Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 19:06

em đồng tình với ý kiến đó vì  Một khi men răng bị phá hỏng thì các loại vi khuẩn, mảng bám thực phẩm sẽ tấn công  làm răng bạn bị bào mòn, dễ bị sâu răng

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 7:32

TK

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:33

Tham khảo

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 7:30

Tham khảo

Tim và mạch máu | SGK Sinh lớp 8

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:30

Tham khảo

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 8:08

Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ timTim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao.

Chu kỳ tim là hoạt động của tim con người từ đầu của một nhịp tim đến đầu của một nhịp tiếp theo. Nó bao gồm hai giai đoạn: một giai đoạn trong đó cơ tim giãn và nạp máu, được gọi là tâm trương, tiếp theo là một khoảng thời gian co thắt mạnh và bơm máu, được gọi là tâm thu.

 

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:24

Tham khảo:

6 CÁCH ĐỂ TRÁI TIM LUÔN KHỎE MẠNH

Tập thể dục. Thói quen tập thể dục vừa phải 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần giúp trái tim khỏe mạnh. ...

Bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch vành. ...

Ăn uống lành mạnh. ...

Ngủ đủ giấc. ...

Tránh căng thẳng. ...

Hạn chế đồ uống  cồn.

Bình luận (0)
Phan Thị Anh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:24

Tham khảo

Tập thể dục. Thói quen tập thể dục vừa phải 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần giúp trái tim khỏe mạnh. ...Bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch vành. ...Ăn uống lành mạnh. ...Ngủ đủ giấc. ...Tránh căng thẳng. ...Hạn chế đồ uống có cồn.

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

Tham khảo

 

Tập thể dục. Thói quen tập thể dục vừa phải 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần giúp trái tim khỏe mạnh. ...Bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch vành. ...Ăn uống lành mạnh. ...Ngủ đủ giấc. ...Tránh căng thẳng. ...Hạn chế đồ uống có cồn.
Bình luận (0)
Lysr
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

Tham Khảo:D

 

Tập thể dục. Thói quen tập thể dục vừa phải 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần giúp trái tim khỏe mạnh. ...Bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch vành. ...Ăn uống lành mạnh. ...Ngủ đủ giấc. ...Tránh căng thẳng. ...Hạn chế đồ uống  cồn.
Bình luận (0)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

 

Tập thể dục. Thói quen tập thể dục vừa phải 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần giúp trái tim khỏe mạnh. ...Bỏ hút thuốc lá Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch vành. ...Ăn uống lành mạnh. ...Ngủ đủ giấc. ...Tránh căng thẳng. ...Hạn chế đồ uống  cồn.

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
16 tháng 12 2021 lúc 7:20

Tham khảo

 

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

TK
Đường đi của vòng tuần hoàn máu.

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải.

- Ý nghĩa:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Mang máu giàu Oxi và dinh dưỡng đi đến các cơ quan trong cơ thể để nuôi cơ thể.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Mang máu giàu CO2 đến phổi để thải CO2 ra ngoài và đồng thời lấy O2 mang về tim.

Bình luận (2)
Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 7:22

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua dộng mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi , qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ , rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải , từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải . Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn

Bình luận (0)
Gaming Aura
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 19:21

Tham khảo!

Nhóm máu hệ ABO là một trong hai hệ nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máuHệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 12 2021 lúc 19:21

Tham khảo

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Bình luận (0)