Bài 19. Sắt

lọc văn xèo
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hưng
7 tháng 11 2022 lúc 5:13

\(m_{Fe_3O_4}=1.81,2\%=0,812\left(tấn\right)\)

\(Có:n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,812.1000000}{232}=3500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_{\left(Fe_3O_4\right)}}=3n_{Fe_3O_4}=3.3500=10500\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=10500.56=588000\left(g\right)=588\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
23 tháng 9 2022 lúc 18:05

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

Cho từng mẫu thử vào dung dịch HCl dư:

   + Mẫu thử cho khí không màu thoát ra, tạo thành dung dịch trong suốt không màu: Fe; (Fe, FeO) (I)

  + Mẫu thử cho khí không màu thoát ra, tạo thành dung dịch màu vàng của muối Fe(III): (Fe, Fe2O3)

   + Mẫu thử cho dung dịch màu vàng của muối Fe(III): (FeO, Fe2O3); Fe2O3 (II)

Cho nam châm hút từng mẫu thử nhóm (I):

   + Mẫu thử nào bị nam châm hút hoàn toàn: Fe

   + Mẫu thử chỉ bị nam châm hút một phần: (Fe, FeO)

Cho dung dịch AgNO3 từ từ vào trong dung dịch tạo thành của mẫu thử nhóm (II)

   + Mẫu thử nào tạo ngay kết tủa trắng, tạo thành dung dịch xanh lục của FeCl2: (FeO, Fe2O3)

   + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng, tạo thành dung dịch vàng của FeCl3: Fe2O3 

PTHH: \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_2+2AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)

 

Bình luận (0)
Minh Châu Thẫm thị
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
Xem chi tiết
Luminos
9 tháng 12 2021 lúc 14:25

Al+H2SO4 -> Al2(SO4)3+ H2 \(\uparrow\)

Al2(SO4)3 +HCl -> AlCl3+ H2SO4

AlCl3 +Ca(OH)2 -> Al(OH)3 +CaCl2 

Al(OH)3 - to> Al2O3 +H20

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 14:53

\(2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Al_2(SO_4)_3+3BaCl_2\to 3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\\ AlCl_3+3NaOH\to Al(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ 2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o} Al_2O_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 15:43

Al+H2SO4 -> Al2(SO4)3+ H2 

 

Al2(SO4)3 +HCl -> AlCl3+ H2SO4

 

AlCl3 +Ca(OH)2 -> Al(OH)3 +CaCl2 

 

Al(OH)3 - to> Al2O3 +H20

Bình luận (0)
9a1 Phú Sơn
Xem chi tiết
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 12 2021 lúc 21:21

Câu: Kim loại X phản ứng với dung dịch HCl , thu được khí H2. Dẫn khí H2 qua bột oxit của X, nung nóng, lại thu được kim loại X. X có thể là 

A. Na.

B. Mg.

C. Cu.

D. Fe. 

Câu: Hóa chất để tách riêng Fe ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Al là 

A. dung dịch FeCl3.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. dung dịch NaOH.

 

Bình luận (0)
Tiến Quân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 12 2021 lúc 20:43

Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được muối sắt (III)? 

A⦁ HCl đặc.

B. FeCl3.

C. H2SO4 đặc, nóng.

D. H2SO4 đặc, nguội. 

Câu: Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, thu được sản phẩm là hợp chất sắt(II) ? 

A⦁ O2 dư.

B. dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

C. Khí clo.

D. Bột lưu huỳnh

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 12 2021 lúc 20:46

Chọn D

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Đông Hải
4 tháng 12 2021 lúc 20:27

B

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 20:27

B

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 12 2021 lúc 20:27

B

Bình luận (0)
Phạm Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2021 lúc 2:23

Okay, mình đã hiểu ý hỏi của em! Em chú ý nhé!

Cho sắt dư vào, sắt dư sẽ tác dụng với dd H2SO4 tạo khí hidro và muối sắt (II) trước. Lượng dư sắt này lại tác dụng với muối sắt (III) khử nó thành sắt (II) Fe(NO3). Muối sắt (II) này tác dụng với dd H2SO4 còn dư tạo ra FeSO4 và dung dịch HNO3. Lượng sắt dư thì lại tác dụng với dd HNO3 tạo khí NO.

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe_{d\text{ư}}\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ Fe\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2HNO_3\\ Fe_{d\text{ư}}+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

 

Bình luận (2)