Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân

Hai Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
14 tháng 4 2021 lúc 10:28

mạch rây đã bị nhuộm màu 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
1 tháng 4 2021 lúc 18:07

Khái niệm: là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời tạo ra tinh bột và nhả khí oxi

 Ý nghĩa: chất hữu cơ và khí oxi do quá trình quang hợp ở cây xanh tạo ra cần cho sự sống của hầu hết sinh vật trên trái đất và cả con người

sơ đồ:nước+khí cacbonic+ánh sáng/chất diệp lục→tinh bột+khí oxi

Bình luận (0)

 

- Khái niệm: Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ,  là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. 

- Ảnh hưởng: Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp về 2 mặt: cường độ ánh sáng và quang phổ ánh sáng.

- Sơ đồ: 

Bài 2 trang 72 SGK Sinh học 6 | Sinh lớp 6

Bình luận (0)
i like disciple
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 18:00

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp

- Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây

- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)

- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành

- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra

- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống

Bình luận (0)
Ngô thị quỳnh nga
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 13:33

Ý kiến của bạn Minh sai vì:

Trồng rau ở môi trường nước ô nhiễm rễ cây sẽ hấp thu những kim loại nặng và những nguyên tố độc hại vào cây. Nếu sử dụng những thực phẩm được trồng trong môi trường ô nhiễm, chất độc tích dần trong cơ thể và mang lại nhiều bệnh cho con người

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 10 2018 lúc 21:17

Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ (Thí nghiệm 1 SGK trang 54).

Bình luận (0)
Trịnh Ngô Đức Châu
31 tháng 10 2018 lúc 23:03

Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ (Thí nghiệm 1 SGK trang 54).

Bình luận (0)
nguyễn hoa
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 19:48

Mép vỏ phía trên phình to vì chất hữu cơ được chuyển xuống dưới, do bóc mất vỏ thì bóc mất mạch rây nên chất hữu cơ không chuyển xuống được nên ở phần mép trên mãi. Do đó mép trên mới bị phình to.

Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 19:51

Khi bóc vỏ cây tức là ta đã bóc mạch rây của cây. Chất hữu cơ lá tổng hợp được đi xuống ngang chỗ bị bóc vỏ thì ngừng lại vì không có mạch rây để chuyển tiếp. Vì vậy mép vỏ trên phình to còn mép vỏ ở dưới không phình to.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:15

Khi bóc vỏ cây tức là ta đã bóc mạch rây của cây. Chất hữu cơ lá tổng hợp được đi xuống ngang chỗ bị bóc vỏ thì ngừng lại vì không có mạch rây để chuyển tiếp. Vì vậy mép vỏ trên phình to còn mép vỏ ở dưới không phình to.

Bình luận (0)
Trịnh Thiên Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 17:11

Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống các cơ quan

Bình luận (0)
Thời Sênh
11 tháng 10 2018 lúc 17:14

- Mạch rây : Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 10 2018 lúc 17:23

Bạn ơi, mạch rây của tế bào nào vậy?

Bình luận (0)
Trịnh Thiên Ngân
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 10 2018 lúc 17:05

Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím)
-Dao con
-Kính lúp
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc)
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 17:08

+ Chuẩn bị hai cành hoa hồng trắng và hai cốc nước, một cốc nước bình thường và một cốc nước nhỏ thêm mực (đỏ/ xanh) để tạo màu. Cắm mỗi cành hồng trắng vào một cốc nước. Sau khoảng 2 giờ, ta sẽ thấy cành hồng trắng trong cốc nước màu sẽ dần đổi màu gần như màu cốc nước (hơi đỏ hoặc hơi xanh), cành hồng trong cốc còn lại vẫn giữ nguyên màu trắng.

+ Dùng dao nhọn cắt ngang cành hoa bị đổi màu, ta sẽ thấy có các chấm có màu đậm (đỏ/ xanh). Quan sát vị trí và hình dang của chấm đó dưới kính lúp sẽ nhận thấy chúng là lát cắt ngang của mạch gỗ. Kết luận: mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.



Bình luận (1)
Trịnh Thiên Ngân
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 10 2018 lúc 17:02

- Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa: cánh hoa sẽ
có màu giống với màu của dung dịch mà mình
pha (Ví dụ màu đỏ, màu xanh)
- Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là
phần mạch gỗ vì: mạch gỗ đã vận chuyển nước và
muối khoáng hòa tan (màu của dung dịch) lên
trên cánh hoa

Bình luận (1)
Hải Đăng
11 tháng 10 2018 lúc 19:52

Phần tiến hành thí nghiệm cánh hoa nhuộm màu

Cắm cành hoa vào bình nước màu, để ra chỗ thoáng.

- Sau một thời gian, quan sát, nhộn xét sự thay dổi màu sắc của cánh hoa.

- Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu.

- Nhận xét nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển theo phần nào của thân?

Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
20 tháng 10 2017 lúc 16:10

TN1:

- Màu sắc cánh hoa thay đổi. Nước có phẩm đỏ được vận chuyển từ rễ lên thân, lá qua mạch gỗ.

- Kết luận: Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

TN2:

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
20 tháng 10 2017 lúc 16:11

+ Thí nghiệm 1:

- Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa: cánh hoa sẽ có màu giống với màu của dung dịch mà mình pha (Ví dụ màu đỏ, màu xanh)

- Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là phần mạch gỗ vì: mạch gỗ đã vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan (màu của dung dịch) lên trên cánh hoa

+ Thí nghiệm 2:

- Mép vỏ ở phía dưới ko phình to ra vì khi ta bóc vỏ cây làm mất đi mạch rây chất hữu cơ vận chuyển từ trên xuống bị ứ đọng lại tại phần vỏ bị cắt phía trên ko dẫn được xuống mép vỏ phía dưới nữa

- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống dưới (lá - cành - thân - rễ)

Bình luận (0)