Bài 17. Quang tổng hợp và hóa tổng hợp

LÊ NGỌC DUẨN
Xem chi tiết
Mẫn My
Xem chi tiết
Quinn
2 tháng 12 2022 lúc 15:11

Trong trồng trọt, người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng để có thể thu hoạch được tối đa sản phẩm từ thực vật vì nhu cầu ánh sáng ở hai loại cây này khác nhau, nên việc trồng xen canh sẽ giúp cả hai loài đều thực hiện được quang hợp.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 12 2022 lúc 15:11

Điều này giúp cho người ta có thể thu hoạch được tối đa lượng sản phẩm của cả hai loại cây. Bởi vì hai loại cây này có nhu cầu lượng ánh sáng khác nhau, nếu cùng trồng một loại rất có thể sẽ diễn ra cạnh tranh cùng loài. Việc xen canh như này giúp cho cả hai cây điều nhận được những lượng ánh sáng cần thiết đầy đủ cho hiệu suất quá trình quang hợp đạt mức độ cao nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
2 tháng 12 2022 lúc 15:22

Việc trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất do cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng sẽ ở phía tầng trên còn cây ưa bóng cần ít ánh sáng hơn sẽ ở tầng dưới.

Bình luận (0)
Mẫn My
Xem chi tiết
Van Toan
2 tháng 12 2022 lúc 14:54

tham khảo:

Quá trình quang khử ở vi khuẩn giúp góp phần làm sạch môi trường nước vì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa các chất gây ô nhiễm như H2S, sử dụng vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía có thể giúp loại bỏ chất này ra khỏi nguồn nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:40

 

 vì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa các chất gây ô nhiễm như H 2 S, sử dụng vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía có thể giúp loại bỏ chất này ra khỏi nguồn nước.

Bình luận (0)
xuân quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 12:24

Quá trình quang khử ở vi khuẩn giúp góp phần làm sạch môi trường nước vì trong nguồn nước bị ô nhiễm có thể chứa các chất gây ô nhiễm như H2S, sử dụng vi khuẩn lưu huỳnh lục và tía có thể giúp loại bỏ chất này ra khỏi nguồn nước.

Bình luận (0)
Mẫn My
Xem chi tiết
Dương Minh Huy
24 tháng 11 2022 lúc 23:46

Pha tối diễn ra cả sáng và tối miễn có đủ ATP và NADPH, nhưng không có ánh sáng thì pha sáng không diễn ra, pha sáng không diễn ra thì không có ATP và NADPH, không có ATP và NADPH thì pha tối không diễn ra

⇒ Ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp đến pha tối :)

Bình luận (1)
minh :)))
24 tháng 11 2022 lúc 23:56

Nếu không có ánh sáng, pha sáng sẽ không được diễn ra, nên sẽ không cung cấp được các nguyên liệu cho pha tối. Vậy nếu không có ánh sáng, pha tối sẽ không diễn ra.

\(\rightarrow\) Không tổng hợp được ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối.

\(\rightarrow\) một số enzyme không thực hiện pha tối vì không có ánh sáng.

Bình luận (0)
Quang Trung Lê
25 tháng 11 2022 lúc 19:35

Nếu không có ánh sáng, pha sáng sẽ không được diễn ra, nên sẽ không cung cấp được các nguyên liệu cho pha tối. Vậy nếu không có ánh sáng, pha tối sẽ không diễn ra.

Bình luận (0)
nhi cao
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 12:19

tham khảo:

quang hợp là quá trình thu nhận và chuyển hóa năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

1. Pha sáng

Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. Vì vậy, pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp.

Sau khi được các sắc tố quang hợp hấp thụ, năng lượng sẽ được chuyển vào một loạt các phản ứng ôxi hoá khử của chuỗi chuyền êlectron quang hợp. Chính nhờ hoạt động của chuỗi chuyển êlectron quang hợp mà NADPH và ATP sẽ được tổng hợp.

Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi chuyền êlectron quang hợp đều được định vị trong màng tilacôit của lục lạp. Chúng được sắp xếp thành những phức hệ có tổ chức, nhờ đó quá trình hấp thụ và chuyển hoá năng lượng ánh sáng xảy ra có hiệu quả.

O được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ các phân tử nước.

Pha sáng của quang hợp có thể được tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây :

Sắc tố quang hợp

NLAS + H2O+ NADP+ + ADP + ®i —-> NADPH + ATP + O 

(Chú thích : NLAS là năng lượng ánh sáng, P là phôtphat vô cơ)

2. Pha tối

Trong pha tối, COsẽ bị khử thành cacbohiđrat. Quá trình này còn được gọi là quá trình cố định COvì nhờ quá trình này. các phân tử CO tự do được “cố định” lại trong các phân tử cacbohiđrat.

Hiện nay, người ta đã biết một vài con đường cố định CO2 khác nhau. Tuy nhiên, trong các con đường đó, chu trình C3 (hình 17.2) là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3 còn có một tên gọi khác là chu trình Canvin. Chu trình này gồm nhiều phản ứng hóa học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau.

Chu trình Csử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 của khí quyển thành cacbohiđrat.

Chất kết hợp với CO2, đầu tiên là một phân tử hữu cơ có 5 cacbon là ribulôzôđiphôtphat (RiDP). Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. Đây chính là lí do dẫn đến cái tên C3 của chu trình. Hợp chất này được biến đổi thành Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG). Một phần AlPG sẽ được sử dụng để tái tạo RiDP. Phần còn lại biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ. Thông qua các con đường chuyển hoá vật chất khác nhau, từ cacbohiđrat tạo ra trong quang hợp sẽ hình thành nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:43

quang hợp là chủ đề

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:43

 Trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng oxy từ khí cacbonic và nước. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp: 6 CO2 + 12 H2O → C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O

Bình luận (0)
alice
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 21:21

 - Pha tối là pha cố định \(CO_2\) tự do tạo thành các phân tử cacbohiđrat.

 

Bình luận (0)
Sun ...
23 tháng 12 2021 lúc 21:37

TK

Pha tối là pha cố định CO2 tự do tạo thành các phân tử cacbohiđrat.

Bình luận (0)
Ngọc Vân
Xem chi tiết
Cherry
28 tháng 3 2021 lúc 16:44

+ pha sáng cung cấp năng lượng ATP và lực khử NADPH cho pha tối. + sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6). + pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Mai Hiền
28 tháng 3 2021 lúc 16:57

Pha sáng: 

  - Nguyên liệu: H2O, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P} , NADP+

  - Sản phẩm: Oxi, ATP, NADPH

Pha tối:

  - Nguyên liệu: CO2, ATP, NẠDPH

  - Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:50

Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp: + Pha sáng: xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp (diễn ra trong túi tilacoit) - Nguyên liệu: H 2 O, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P}, NADP + - Sản phẩm: Oxi, ATP, NADPH + Pha tối: Xảy ra ở chất nền stôma của lục lạp - Nguyên liệu: CO 2, ATP, NẠDPH - Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C 6 H 12 O 6)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 3 2021 lúc 20:44

Sản phẩm mang năng lượng của pha sáng cùng cấp cho pha tối để tổng hợp đường và các chất hữu cơ

A NADPH,ATP

B O2, NADPH , ATP

C O2, ATP

D NADPH,O2

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
18 tháng 3 2021 lúc 20:44

Sản phẩm mang năng lượng của pha sáng cùng cấp cho pha tối để tổng hợp đường và các chất hữu cơ

A NADPH,ATP

B O2, NADPH , ATP

C O2, ATP

D NADPH,O2

Bình luận (0)
P.Như
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
25 tháng 2 2021 lúc 7:20

Các bộ phận có thể quang hợp là:

-Chủ yếu là lá cây

-Thân cây non có màu xanh cũng có thể quang hợp. (Vì có chất diệp lục)

Câu 2: 

-Cây lấy CO2 để quang hợp và thải ra O2 giúp con người hô hấp. Giảm thiểu CO2 trong không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh
3 tháng 12 2022 lúc 10:49

Chủ yếu là do lá quang hợp, ngoài ra một số cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì thân non hoặc cành cây cũng có thể tham gia quang hợp. 0 phiếu đã trả lời 7 tháng 12, 2016 bởi bé Cún xù Cử nhân (4.6k điểm) quang hợp do thân thực hiện. 0 phiếu đã trả lời 7 tháng 12, 2016 bởi I'm King Thần đồng

Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất vì: - Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng, làm nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu,… phục vụ đời sống con người. - Quang hợp lấy khí CO2 và giải phóng khí O2 giúp điều hòa không khí, cung cấp O2 cho sự sống.
Bình luận (0)