Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

baochau45
Xem chi tiết
Khánh huyền
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 9 2021 lúc 9:32

PTHH: \(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{100\cdot48\%}{160}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{bản.nhôm.ban.đầu}=63,8+m_{Al\left(p.ứ\right)}-m_{Cu}=50\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 9 2021 lúc 11:21

\(3.\left(a\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\\left(b\right) Cu+ZnSO_4\\ \left(c\right)Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ \left(d\right)Zn+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Pb\\\left(e\right)Cu+HCl\\ \left(g\right)Ag+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\\ \left(h\right)Ag+CuSO_4\\ \left(i\right)Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ \left(k\right)2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ \left(l\right)Cu+H_2O\\ \left(m\right)4Ag+O_2-^{t^o}\rightarrow2Ag_2O\\ \left(n\right)Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
3 tháng 9 2021 lúc 11:25

4.a) Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)

b) Sắt (Fe) màu xám ánh kim tan dần trong dung dịch, xuất hiện lớp đồng (Cu) màu đỏ sáng.

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

c) Không có hiện tượng do không phản ứng

d) Hiện tượng: có khí không màu thoát ra, thu được kết tủa xanh đậm. Dung dịch sau phản ứng làm phenolphtalein hóa hồng (do có NaOH)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\2 NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

 

 

Bình luận (0)
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 17:23

a) Chất rắn Z là Cu

\(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{25,7}.100=24,9\%\)

Gọi x, y là số mol Al, Fe

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x+y=0,65\\27x+56y=19,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,3; y=0,2

\(\%m_{Al}=\dfrac{0,3.27}{25,7}.100=31,52\%\)

%mFe=43,58%

b)Khí X là H2

 \(m_{H_2}=0,65.2=1,3\left(g\right)\)

c) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(n_{Cu}=0,1\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,15\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\) => Sau phản ứng Cu dư

\(m_{cr}=m_{Cu\left(dư\right)}+m_{Ag}=\left(0,1-0,075\right).64+0,15.108=17,8\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 17:16

a) mZ= mCu= 6,4(g) (Vì Cu không td dung dịch HCl)

=> m(Al, Fe)= 25,7 - 6,4= 19,3(g)

Đặt nAl=a(mol); nFe=b(mol) (a,b>0)

nH2= 14,56/22,4=0,65(mol)

PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

a_________3a_____a_______1,5a(mol)

Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

b____2b____b___b(mol)

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=19,3\\3a+2b=0,65\end{matrix}\right.\)

Có vẻ số liệu lẻ, em có thể xem lại đề được không?

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:17

 

\(n_{HCl}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.5\cdot0.28=0.14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=0.5+0.14\cdot2=0.75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8.736}{22.4}=0.39\left(mol\right)\)

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)

\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)

\(n_{H_2}>2n_{H^+}\)

=> Đề sai 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 21:07

Chuỗi 1:

(1) 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

(2) Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2O

(3) AlCl3 + 3 NaOH -> 3 NaCl + Al(OH)3

(4) 2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3 H2O

(5) 2 Al2O3 -đpnc-> 4 Al + 3 O2

(6) 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

(7) 2 AlCl3 + 3 Mg -> 3 MgCl2 +2 Al

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 21:10

Chuỗi 2:

(1) Ca + 1/2 O2 -to-> CaO

(2) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(3) Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

(4) CaCO3 + BaCl2 -> BaCO3+ CaCl2

(5) CaCl2 + Na2CO3 -> 2 NaCl + CaCO3

(6) CaCO3 -to-> CaO + CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 21:21

Chuỗi 4:

(1) Ca + 1/2 O2 -to-> CaO

(2) Ca +  2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

(3) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(4) CaO + CO2 -> CaCO3

(5) Ca(OH)2 + CO2 -to-> CaCO3 + H2O

(6) CaCO3 + 2 HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

(7) CaCl2 + 2 AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2 AgCl

(8) CaCO3 + CO2 (dư) + H2O -> Ca(HCO3)2

Bình luận (0)
Thu Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 6 2021 lúc 21:55

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{300.5\%}{170}=\dfrac{3}{34}\left(mol\right)\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Ta có : \(n_{Cu}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=\dfrac{3}{68}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=\dfrac{3}{68}.64=2,82\left(g\right)\)

\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=\dfrac{3}{34}\left(mol\right)\)

=>\(m_{Ag}=\dfrac{3}{34}.108=9,53\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=2,82+300-9,53=293,29\left(g\right)\)

Ta có : \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=\dfrac{3}{68}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{\dfrac{3}{68}.188}{293,29}.100=2,83\%\)

Bình luận (0)
Thiên Tử Vân
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 1 2021 lúc 9:56

Ví dụ :

\(Cu + Fe_2(SO_4)_3 \to CuSO_4 + 2FeSO_4\)

2 muối mới là \(CuSO_4,FeSO_4\)

Bình luận (1)
Huong Dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
30 tháng 12 2020 lúc 23:27

a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.

b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .

c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .

Bình luận (0)
santa
30 tháng 12 2020 lúc 23:22

a) Hiện tượng : 

- Viên kẽm tan dần trong dd axit

- Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra

b) Hiện tượng : Có chất rắn màu trắng xuất hiện

c) Hiện tượng : 

+ Mẩu Natri tan dần

+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra

+ Dung dịch trong suốt chuyển dần sang màu đỏ 

Bình luận (0)