Bài 12. Biến dạng của rễ

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
12 tháng 12 2022 lúc 7:29

Có 4 loại rễ biến dạng:

- Rễ củ:củ cài rốt,củ cải,khoai lang,..

- Rễ móc:cây tiêu,cây trầu không,..

- Rễ thở:cây bụt mọc,cây đước,..

- Rễ giác mút:cây tơ hồng,cây tăm gửi,..

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ:su hào,khoai tây,gừng,..

- Thân rễ:nghệ,cà rốt,...

- Thân mọng nước:cây nha đam,cây xương rồng,..

Có 5 loại lá biến dạng:

- Lá biến thành gai:cây xương rồng,..

- Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc:cây đậu Hà Lan,..

- Lá biến thành vảy:củ dong ta,..

- Lá biến thành dự trữ chất hữu cơ:củ hành,củ tỏi,...

- Lá bắt mồi:cây bèo đất,..

Chức năng:

- Rễ biến dạng:

+ Rễ củ:chứa các chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả 

+ Rễ móc:móc vào trụ bám,giúp cây leo lên

+ Rễ thở:lấy oxi cung cấp cho các phần rễ ở dưới đất

+ Giác mút:lấy chất hữu cơ từ cây chủ

- Thân biến dạng:

+ Thân củ:dự trữ chất dinh dưỡng

+ Thân rễ:dự trữ chất dinh dưỡng

+ Thân mọng nước:dự trữ nước 

- Lá biến dạng:

+ Lá biến thành gai:giảm sự thoát hơi nước

+ Lá biến thành tua cuốn:giúp cây leo lên 

+ Lá biến thành tay móc:giúp cây bám để leo lên

+ Lá biến thành vảy:che chở,bảo vệ chồi thân

+ Lá dự trữ:chứa chất dự trữ cho cây

+ Lá bắt mồi:Bắt,tiêu hóa mồi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
N           H
29 tháng 11 2021 lúc 13:22

1. Rễ củ: cây củ cải, cây cà rốt …( dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả)

2. Rễ móc:Cây trầu không, cây hồ tiêu…(móc vào trụ bám giúp cây leo lên.)

3. Rễ thở:cây bụt mọc, cây bần(lấy không khí cho rễ cây hô hấp)

 
Bình luận (0)
Sunny
29 tháng 11 2021 lúc 13:24

Rễ củ(sắn dây. khoai lang)

rễ móc ( hồ tiêu, trầu không)

rễ thở( cây bần , bụt mọc)

Giác mút( tầm gửi, dây tơ hồng)

 

 

Bình luận (0)
Cúc trắng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 5 2021 lúc 22:18

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Bình luận (0)

Câu 1: ở thực vật, miền hút của rễ có chức năng chính là gì?

A.hấp thụ nước và muối khoáng

B. làm cho rễ dài ra

C. che chở cho đầu rễ

D. dẫn truyền chất hữu cơ

Câu 2: ở rễ thực vật, miền nào có chức năng chính làm cho rễ dài ra?

A.miền trưởng thành

B. miền sinh trưởng

C. miền hút

D. miền chóp rễ

Câu 3: Trong cấu tạo rễ, miền nào có vai trò quan trọng nhất?

A.miền sinh trưởng

B. miền trưởng thành

C.miền hút

D. miền chóp rễ

Bình luận (1)
IamnotThanhTrung
24 tháng 5 2021 lúc 22:20

1.A

2.B

3.C

Bình luận (0)
Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
7 tháng 1 2021 lúc 19:13

cậu tham khảo câu trả lời này nha

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))))

Bình luận (0)
Phạm Cao Trí Hiếu
24 tháng 4 2023 lúc 21:17

 Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

Bình luận (0)
Dương Khanh Đinh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 11:44

*   Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

*   Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh… Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

 

*   Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc… Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Bình luận (0)
Thái Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
23 tháng 12 2020 lúc 10:16

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì:

+ Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất.

+ Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

Bình luận (0)
Hoàng Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 21:46

Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch trước khi cây ra hoa, tạo quả để đạt được chất lượng và nguồn dinh dưỡng tối ưu nhất.

Bình luận (0)
Trần Việt Phi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 19:51

+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sau vào lòng đất và các rễ con.VD: rễ bàng, rễ ổi ,...

+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân.VD: rễ lúa, 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Vĩnh Khang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 17:42

Rễ củ trong thực vật học là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Vì thế, về nguồn gốc nó khác với thân củ, nhưng chức năng và bề ngoài thì tương tự và gần giống với thân củ. Các ví dụ về thực vật với rễ củ bao gồm khoai lang, sắn và thược dược. Nó là cấu trúc, được sử dụng để cây lâu năm có thể tồn tại từ năm này qua năm khác.

Các củ khoai lang, một loại rễ củ đặc trưng.

Các rễ phình to làm cơ quan lưu trữ khác với củ thật sự. Khối phình to của các rễ phụ (rễ thứ cấp) với đại diện điển hình là khoai lang (Ipomoea batatas), có các cấu trúc tế bào bên trong và bên ngoài của các rễ điển hình. Các củ thật sự có cấu trúc tế bào của thân, còn trong rễ củ thì không có các đốt và gióng hoặc các lá suy thoái. Một đầu gọi là đầu gần có các mô đỉnh đầu sinh ra các chồi để sau này phát triển thành thân và lá. Đầu kia gọi là đầu xa, thông thường sinh ra các rễ không bị biến đổi. Trong các củ thật sự, trật tự là ngược lại với đầu xa sinh ra thân cây. Về mặt thời gian, các rễ củ là hai năm. Trong năm đầu tiên cây mẹ sinh ra các rễ củ và về mùa thu cây chết đi. Năm sau các rễ củ sinh ra cây mới và bị tiêu hao trong quá trình tạo thành bộ rễ mới cùng thân cây và ra hoa. Các mô còn lại chết đi trong khi cây sinh ra rễ củ mới cho năm kế tiếp sau đó.

Bình luận (0)
Thiên Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Ngân Hà
13 tháng 12 2020 lúc 21:31

cây cà rốt, cây khoai lang : Rễ củ 

cây tiêu, cây trầu: Rễ móc

cái bần, cây bụt mọc: Rễ thở

cây tầm gửi: Giác mút

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 11:21

Rễ củ: Cây cà rốt, cây khoai lang

Rễ móc, cây tiêu, cây trầu không

Rễ thở: cây cái bần, cây bụt mọc

Giác mút: cây tầm gửi

 

Bình luận (0)