Bài 11 : Thực hành sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất

linh tran
Xem chi tiết
03-Bảo Châu- lớp 6/6
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
21 tháng 3 2022 lúc 20:10

THAM KHẢO

Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. 
Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 10:05

THAM KHẢO:

Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại. 

Bình luận (0)
602 An Nguyên
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 12 2021 lúc 21:42

Tham Khảo

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ là 1km trên thực địa.

Khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7,7 cm vì vậ khoảng cách giữa hai đỉnh núi là 7,7km

Bình luận (0)
cá sấu nước mặn
9 tháng 12 2021 lúc 21:45

bản đò địa hình 

Bình luận (0)
cao văn giáp
Xem chi tiết
cao văn giáp
14 tháng 11 2021 lúc 18:39

ai giúp tớ với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Anh
14 tháng 11 2021 lúc 22:06

Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các tác động của quá trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,…) làm thay đổi hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt dốc, độ cao giảm xuống,…

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
8 tháng 1 2021 lúc 12:47

đông bán cầu

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
12 tháng 1 2021 lúc 14:46

Bán cầu Nam

Vì phía Nam tập trung nhiều Đại Dương, diện tích Đại Dương lớn hơn diện tích đất liền nên gọi bán cầu Nam là "Thủy bán cầu"

Bình luận (0)
HACKER VN2009
8 tháng 1 2021 lúc 10:03

ừmnhonhung

Bình luận (0)
Shiratori Hime
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Lan
28 tháng 12 2020 lúc 10:12

có 6 lục địa: Á-Âu;Phi; Nam Mĩ; Bắc Mĩ; Ô-xtrây-li-a; Nam Cực

trong đó lục địa Á-Âu lớn nhất

có 4 đại dương: Thái Bình Dương; Đaị TYây Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương

trong đó đại dương Thái Bình Dương lớn nhất

có trong đề kiểm tra học kì 1 đó

Bình luận (0)
HOTARU & GIN
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
27 tháng 12 2020 lúc 19:43

Quần đảo Trường Sa và Quần đảo Hoàng Sa

Bình luận (1)
blue_rose
28 tháng 12 2020 lúc 18:02

trường sơn và hoàng sa

Bình luận (0)
Trà Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Phương Dung
15 tháng 12 2020 lúc 16:38

* 6 châu lục trên Trái Đất:

- Châu Mĩ: nằm hoàn toàn ở bán cầu tây.

- Châu Âu: bắc bán cầu.

- Châu Phi: nam bán cầu

- Châu Á: trải dài từ chí tuyến bắc tới nam ở bán cầu đông.

- Châu Đại Dương: phía đông nam châu Á.

- Châu Nam Cực: nằm ở cực nam Trái Đất.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:39

+ Nửa cầu Bắc: Lục địa: 39,4% và Đại dương: 60,6%
+ Nửa cầu Nam: Lục địa: 19,0% và Đại dương: 81,0%

Bình luận (2)
Đỗ Như Minh Hiếu
27 tháng 11 2016 lúc 9:14

trong địa lí 6 ư

Bình luận (0)
Đỗ Như Minh Hiếu
27 tháng 11 2016 lúc 9:14

hờ tí

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
29 tháng 11 2017 lúc 16:56

+ Nửa cầu Bắc: Lục địa: 39,4 % và Đại dương: 60,6 %

+ Nửa cầu Nam: Lục địa: 19,0 % và Đại dương: 81,0 %

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
22 tháng 1 2018 lúc 21:04

- Trên Trái Đất có 6 lục địa:
+ Lục địa Á - Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa ô-xtrây-li-a.
- Lục địa có diện tích lớn nhất là: lục địa Á-Âu (50,7 triệu km2), nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lục địa có diện tích nhỏ nhất là: lục địa Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), nằm ở nửa cầu Nam.
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu Nam là:
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa Ồ-xtrây-li-a.
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu Bắc là:
+ Lục địa Á - Âu.
+ Lục địa Bắc Mĩ.
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361000000 x 100 / 510000000 = 70,2%
- 4 đại dương trên thế giới là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
- Đại dương có diện tích lớn nhất trong 4 đại dương là Thái Bình Dương.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong 4 đại dương là Bắc Băng Dương.
- Ở nửa cầu Bắc, điện tích lục địa bằng khoảng 2/3 diện tích đại dương.
- Ở nửa cầu Nam, diện tích lục địa chỉ gần bằng 1/4 diện tích đại dương.

Bình luận (0)