Bài 10: Hóa trị

Le Na Nguyen
Xem chi tiết
Le Na Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2022 lúc 15:23

a) nhóm $OH$ có hóa trị I, gọi hóa trị của Fe là x

Theo quy tắc hóa trị, ta có : $x.1 = I.3 \Rightarrow x = III$

Vậy Fe có hóa trị III

nhóm $SO_4$ có hóa trị II, gọi hóa trị của Cr là y

Theo quy tắc hóa trị, ta có : $y.1 = II.1 \Rightarrow y = II$

Vậy Cr có hóa trị II

b)

PTK của 5 nguyên tử $Fe = 5.56 = 280(đvC)$

$\Rightarrow m_{Fe} = 280.1,6605.10^{-24} = 464,94.10^{-24}(gam)$

Bình luận (0)
Le Na Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 8 2022 lúc 9:40

a) Gọi CTHH của B là $SO_x$

Ta có : $PTK = 1S + xO = 32 + 16x = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$
$\Rightarrow x = 2$

Vậy phân tử B gồm 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O

b)

Hợp chấtPhân tử Khối
$CO_2$$44\ đvC$
$CuSO_4$$160\ đvC$
$Al(OH)_3$

$78\ đvC$

$H_2SO_4$$98\ đvC$
$Fe_2(SO_4)_3$

$400\ đvC$

$Cr_2(SO_4)_3$$392\ đvC$
  
  

 

Đơn chấtPhân tử khối
$H_2$2 đvC
$N_2$28 đvC
$Cu$64 đvC

 

Bình luận (0)
Thu Hienn Ng Thi
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 8 2022 lúc 13:19

$M_{Al_2O_3} = 102(đvC)$

$M_{NaCl} = 58,5(đvC) \Rightarrow$ \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{NaCl}}=\dfrac{102}{58,5}=1,74\)

Vậy, Phân tử $Al_2O_3$ nặng hơn phân tử $NaCl$ 1,74 lần

$M_{FeO} = 72(đvC) \Rightarrow$ \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{FeO}}=\dfrac{102}{72}=1,42\)

Vậy, Phân tử $Al_2O_3$ nặng hơn phân tử $FeO$ 1,42 lần

$M_{CaO} = 56(đvC) \Rightarrow$ \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{CaO}}=\dfrac{102}{56}=1,82\)

Vậy, Phân tử $Al_2O_3$ nặng hơn phân tử $CaO$ 1,82 lần

$M_{Mn_2O_7} =222(đvC) \Rightarrow$ \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{Mn_2O_7}}=\dfrac{102}{222}=0,459\)

Vậy, Phân tử $Al_2O_3$ nhẹ hơn phân tử $Mn_2O_7$ 0,459 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 13:15

a: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{NaCl}}=\dfrac{102}{58.5}>1\)

=>Al2O3 nặng hơn 1,7 lần

b: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{FeO}}=\dfrac{102}{72}>1\)

=>Al2O3 nặng hơn FeO 1,41 lần

c: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{CaO}}=\dfrac{102}{56}>0\)

=>Al2O3 nặng hơn

d: \(\dfrac{M_{Al_2O_3}}{M_{Mn_2O_7}}=\dfrac{102}{222}< 1\)

=>Al2O3 nhẹ hơn

Bình luận (0)
 hnamyuh đã xóa
Thu Hienn Ng Thi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
4 tháng 8 2022 lúc 9:49

ta có Ba:137

         NO3 :62 

=>M=261 đvC

=>y=2 ->CTHH :Ba(NO3)2

Bình luận (3)
nmixx aespa
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 8 2022 lúc 10:09

Gọi hóa trị của X là a. Theo quy tắc hóa trị, ta có a.1 = III.1

Suy ra:  a = III

Gọi hóa trị của Y là b. Theo quy tắc hóa trị, ta có 2.I = b.1

Suy ra: b = II

Gọi CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là $X_mY_n$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : $III.m = II.n \Rightarrow \dfrac{m}{n} = \dfrac{II}{III} = \dfrac{2}{3}$

Vậy CTHH cần tìm là $X_2Y_3$

Bình luận (0)
nmixx aespa
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 8 2022 lúc 6:38

Gọi hoá trị của `Fe` là `x`

Ta có CTHH: `Fe_3O_4`

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 

\(3\times x=4\times2\\ \Rightarrow x=\dfrac{4\times2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

Vậy hoá trị của `Fe` trong `Fe_3_O_4` là \(\dfrac{8}{3}\)

Bình luận (0)
nguyễn phúc nguyên
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 8 2022 lúc 11:00

Từ CTHH X2O => X hoá trị I

                YH2 => Y hoá trị II

CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y: XxIYyII

=> x : y = 2 : 1

=> CTHH là X2O

=> Chọn B

PTKX2O = 62 => 2X + 16 = 62 => X = 23 => Na

PTKYH2 = 34 => Y + 2 = 34 => Y = 32 => S

Bình luận (0)
toàn ngô
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 7 2022 lúc 12:32

a)

CTHH: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56x}{56x+16y}.100\%=72,414\%\)

=> 56x = 40,55184x + 11,58624y

=> x : y = 3 : 4

CTHH: Fe3O4

b) CTHH: Fe2O3.FeO

=> Trong hợp chất, Fe có hóa trị II và III

Bình luận (0)
như ý nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 7 2022 lúc 15:43

a, Theo quy tắc hóa trị có:

x.III = II.3 ⇒ x = II

b, Theo quy tắc hóa trị có:

2.III = y.II ⇒ y = III

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)