Bài 10: Hóa trị

Đỗ Trung Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 8 2022 lúc 10:25

H có hoá trị I. Theo quy tắc hoá trị, suy ra : CTHH của A là $H_3XO_y$

Ta có : 

$PTK$ của $A = 3H + 1(XO_y) = 3.1 + 1X + 16y = PTK_{H_2SO_4} = 98$

$\Rightarrow X + 16y = 95(1)$

$\%O = \dfrac{16y}{98}.100\% = 65,3\%$

$\Rightarrow y = 4(2)$

Từ (1)(2) suy ra : X = 31(đvC) ; y = 4

Suy ra: X là Photpho, kí hiệu : $P$

CTHH của A : $H_3PO_4$

Bình luận (0)
Phước Lộc
31 tháng 8 2022 lúc 10:27

Gọi công thức hợp chất A là \(H_3XO_y\).

Vì phân tử khối của A bằng với H2SO4 nên: \(3+X+16y=98\)

Thành phần % theo khối lượng oxi trong A nên: \(\dfrac{y\cdot16}{3+X+16y}=65,3\)

Lập hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}3+X+16y=98\\\dfrac{y\cdot16}{3+X+16y}\cdot100=65,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=31\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy X là nguyên tố photpho (P), công thức hoá học của A là H3PO4.

Bình luận (0)
hoàng nguyễn đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 8 2022 lúc 15:50

a) Gọi CTHH của A là $R_x(NO_3)_y$. Theo quy tắc hoá trị : 

$x.II = y.I \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{2}$

Vậy CTHH A : $R(NO_3)_2$

PTK của $A = R + 2(NO_3) = R + 62.2 = PTK_{K_2O} + 54 = 94 + 54$

$\Rightarrow R = 24$

Vậy R là nguyên tố Magie

b) CTHH : $Mg(NO_3)_2$

Bình luận (1)
hoàng nguyễn đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 8 2022 lúc 15:42

a) Gọi CTHH của A là $R_xO_y$. Theo quy tắc hoá trị : 

$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy A : $R_2O_3$

$PTK$ của $A = 2R + 3O = 2R + 16.3 = 3,4375.M_{O_2} = 3,4375.32 = 110$

$\Rightarrow R = 31(P)$

Vậy R là nguyên tố Photpho

b) CTHH của A : $P_2O_3$

Bình luận (0)
Phước Lộc
25 tháng 8 2022 lúc 15:41

a) Vì R có hoá trị III nên công thức oxit là R2O3.

Ta có: \(R\cdot2+16\cdot3=3,4375\cdot16\cdot2\)

\(\Leftrightarrow R=31\) ⇒ Photpho.

b) Vậy công thức oxit của chất A là P2O3.

Bình luận (0)
hnamyuh
17 tháng 8 2022 lúc 13:37

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

+) $m_{Fe_3O_4} = m_{Fe} + m_{O_2} = 16,8 + 6,4 = 23,2(gam)$

+) $n_{Fe} = \dfrac{2,4}{56} = \dfrac{3}{70}(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{4,48}{32} = 0,14(mol)$
Ta thấy : 

$n_{Fe} : 3 < n_{O_2} : 2$ nên $O_2$ dư

$n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{1}{70}(mol)$
$m_{Fe_3O_4} =\dfrac{1}{70}.232 = 3,314(gam)$

Bình luận (0)
Trần gia khang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 8 2022 lúc 19:19

a) 

+)

Gọi hoá trị của Fe là x

CTHH: FeCl3

Theo quy tắc hoá trị, ta có: x.1 = 3.I

=> x = III

Vậy hoá trị của Fe là III

+) 

Gọi hoá trị của K là y

CTHH: KCl

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 1.x = 1.I

=> x = I

Vậy hoá trị của K là I

+)

Gọi hoá trị của Cu là z

CTHH: CuCl2 

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 1.z = 2.I

=> z = II

Vậy hoá trị của Cu là II

b) 

Gọi hoá trị của Cu(NO3)2 

Gọi hoá trị của Cu là t

CTHH: Cu(NO3)2 

Theo quy tắc hoá trị, ta có: 1.t = 2.I

=> t = II

Vậy hoá trị của Cu là II

Bình luận (0)
Trần gia khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 15:50

a: NaH: Na hóa trị I, H hóa trị I

H2S: S hóa trị II, H hóa trị I

NH3: N hóa trị III, H hóa trị I

b: Fe2O3: Fe hóa trị III, O hóa trị II

Na2O: Na hóa trị I, O hóa trị II

SiO2: Si hóa trị IV, O hóa trị II

Bình luận (0)
Trần gia khang
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 8 2022 lúc 17:19

Hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất :

\(a.Na^{\left(I\right)}H^{\left(I\right)},H_2^{\left(I\right)}S^{II},N^{\left(III\right)}H_3^{\left(I\right)}\\ b.Fe_2^{\left(III\right)}O_3^{\left(II\right)},Na_2^{\left(I\right)}O^{\left(II\right)},Si^{\left(IV\right)}O_2^{\left(II\right)}\)

Bình luận (1)
Trần gia khang
Xem chi tiết
Lưu Thùy Trang
17 tháng 8 2022 lúc 14:50

a. NaH: Na hóa trị 1, H hóa trị 1

H2S: H hóa trị 1, S hóa trị 2

NH3: N hóa trị 3, H hóa trị 1

b. Fe2O3: Fe hóa trị 3, O hóa trị 2

Na2O: Na hóa trị 1, O hóa trị 2

SiO2: Si hóa trị 4, O hóa trị 2

Bình luận (0)
Ph Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 8 2022 lúc 12:43

Gọi hóa trị của Na là $x$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : $x.2 = II.1 \Rightarrow x = I$

Vậy Natri có hóa trị I

Bình luận (0)
Tiến Thi
11 tháng 8 2022 lúc 12:46

Gọi hóa trị của Na là xx

Theo quy tắc hóa trị, ta có : x.2=II.1⇒x=Ix.2=II.1⇒x=I

Vậy Natri có hóa trị I

 
Bình luận (0)
Le Na Nguyen
Xem chi tiết