Bài 1 : Sống giản dị

tấn nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
20 tháng 7 2018 lúc 7:40

Để rèn luyện tính giản dị, học sinh cần phải:

-Sống phù hợp với hoàn cảnh và gia đình mình.

-Đi đứng, ăn nói nho nhã, dễ nghe, dễ hiểu

-Quần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.

-Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng.

-Thực hiện đúng nội quy của trường lớp, trang phục đến trường sạch sẽ, tươm tất…..

-Ngoan ngoãn , lễ phép với người lớn ;nhường nhịn các em nhỏ.

Bình luận (0)
Bút Chì
20 tháng 7 2018 lúc 8:41

Để học tính giản dị,chúng ta cần:

-Biết quý trọng những gì mình đã và đang có.

-Biết cảm thông chia sẻ với cuộc sống đang khó khăn của người khác .

-Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm của cải, tiền bạc .

-Cảm thông,chia sẻ với trẻ em và cụ già, đang sống trong tình cảnh khó khăn, nghèo đói, bệnh tật.

-Không đua đòi những trào lưu của xã hội .

-Quần áo gọn gàng, chỉnh chu, phù hợp với từng hoàn cảnh.

-Dù đạt kết quả cao cũng không nên kiêu ngạo, hãy khiêm tốn và tiếp tục cố gắng.

-...

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Minh Thư
20 tháng 7 2018 lúc 12:40

Để rèn luyện tính giản dị, chúng ta có thể làm một số việc như sau:
- Ăn mặc, tác phong phù hợp với lứa tuổi học sinh, với điều kiện và hoàn cảnh gia đình.
- Không đua đòi chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bên ngoài, không đua đòi những trào lưu của xã hội.
- Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
- Đối xử với mọi người một cách chân thành, cởi mở.
- Biết quý trọng những gì mình đang có, biết thông cảm chia sẻ với cuộc sống khó khăn của người khác, chia sẻ với các em nhỏ, cụ già đang sống trong hoàn cảnh khó khăn
- Tiết kiệm thời gian, của cải, tiền bạc.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyền
Xem chi tiết
Bùi Linh Chi
5 tháng 10 2017 lúc 19:53

k có ý kiến sau mà nhận xét và giải thích

Bình luận (0)
Minh Tran Tu
5 tháng 10 2017 lúc 20:02

Em đồng ý, vì sự giản dị là sống đơn giản, mộc mạc, chất phác nhưng vẫn có 1 nét đẹp truyền thống, nét đẹp tâm hồn, nét đẹp của cách sống. Nhưng cũng cần chú ý đến độ tuổi mà chọn đồ sao cho phù hợp

Chúc bạn học tốt 😄

Bình luận (1)
Hà Đức
24 tháng 11 2017 lúc 20:08

đồng ý vs ý kiến : " không có ý kiến sao mà trả lời?????"bucquabucquabucqua

Bình luận (0)
Bảo Bình love
Xem chi tiết
Nguyễn Cherryran
26 tháng 11 2017 lúc 20:32

Câu 1:

Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí; không cầu kì, kiểu cách

Câu 2:

Ý nghĩa của sống giản dị:

Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mối người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ

-Ví dụ:

+Đối với mọi người luôn chân thành, cởi mở

+Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu

Bình luận (0)
Majikku
26 tháng 11 2017 lúc 20:36

- Người có đức tính giản dị là người sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xa hội.

- Những biểu hiện của người có đức tính giản dị :

+ Thân thiện, chan hoà với mọi người

+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí

+ Sống hoà nhập với thiên nhiên

+ Sống chân thành

+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu

- Ý nghĩa của sống giản dị : giúp bạn được yêu mến, quý trọng hơn, tiết kiệm được thời gian mà nó còn khiến bạn là một con người hoàn hảo về nhân cách con người bạn.

Bình luận (0)
đinhvăn
28 tháng 11 2017 lúc 19:53

trong sgkhihi

Bình luận (0)
😍Đinh Hương😍
15 tháng 5 2018 lúc 20:44

Giúp bn cái j? 😂

Bình luận (0)
@Nk>↑@
15 tháng 5 2018 lúc 20:46

Chuyện gì???bucquabucqua

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhân
4 tháng 6 2018 lúc 9:47

Cậu phải nói giúp j chhum

Bình luận (0)
Bùi Thị Oanh
Xem chi tiết
Hạnh bị mất acc
9 tháng 6 2018 lúc 16:51

Trả lời:

- Sự ra đời của hiến pháp:

Dưới chế độ phong kiến chuyên chế, người dân chịu sự thống trị hà khắc của tầng lớp phong kiến, họ không được hưởng các quyền tự do mà còn bị chà đạp thô bạo triền miên, dẫn đến mâu thuẫn, nhiều cuộc nổi dậy của người dân. Đến khoảng cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17 xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN, theo thời gian các quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất TBCN càng phát triển, vượt qua những trở ngại của quan hệ sản xuất phong kiến.

Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, giai cấp tư sản nhận thấy cần phải giành được sự thống trị về chính trị, do đó đã phất cao ngọn cờ tự do, dân chủ, bình đẳng để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.

Cũng trong cuộc đấu tranh này xuất hiện khẩu hiệu lập hiến và tư tưởng phân quyền và đã trở thành vũ khí sắc bén trong tay giai cấp tư sản để sử dụng trong việc tập hợp quần chúng lao động làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập một chế độ mới, chế độ lập hiến tư sản.

Bản hiến pháp đầu tiên là bản hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa kỳ năm 1787, tiếp theo đó là các bản hiến pháp của Ba Lan, Pháp năm 1791, Hà Lan năm 1814, Bỉ năm 1831…

Mấy cái khác mk xin chịuhehe

Bình luận (0)
Hồng Minh Nguyễn_BLINK
2 tháng 9 2019 lúc 12:30

-sự ra đời của hiến pháp:

Dưới chế độ phong kiến chuyên chế, người dân chịu sự thống trị hà khắc của tầng lớp phong kiến, họ không được hưởng các quyền tự do mà còn bị chà đạp thô bạo triền miên, dẫn đến mâu thuẫn, nhiều cuộc nổi dậy của người dân. Đến khoảng cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17 xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất TBCN, theo thời gian các quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất TBCN càng phát triển, vượt qua những trở ngại của quan hệ sản xuất phong kiến.

Để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình, giai cấp tư sản nhận thấy cần phải giành được sự thống trị về chính trị, do đó đã phất cao ngọn cờ tự do, dân chủ, bình đẳng để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.

Cũng trong cuộc đấu tranh này xuất hiện khẩu hiệu lập hiến và tư tưởng phân quyền và đã trở thành vũ khí sắc bén trong tay giai cấp tư sản để sử dụng trong việc tập hợp quần chúng lao động làm cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập một chế độ mới, chế độ lập hiến tư sản.

Bản hiến pháp đầu tiên là bản hiến pháp của Hợp chủng quốc Hoa kỳ năm 1787, tiếp theo đó là các bản hiến pháp của Ba Lan, Pháp năm 1791, Hà Lan năm 1814, Bỉ năm 1831…

-Nội dung của hiến pháp: ...........
Bình luận (0)
hoang dieu an
Xem chi tiết
Tống Linh Trang
26 tháng 3 2018 lúc 21:17

Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội

Ví dụ:

- Không xa hoa, lãng phí

- Không cầu kì, kiểu cách

- Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài

- Không luộm thuộm, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:53

Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội

Ví dụ:

- Không xa hoa, lãng phí

- Không cầu kì, kiểu cách

- Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài

- Không luộm thuộm, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ

Bình luận (0)
Lê Ngọc Triệu Vy
26 tháng 3 2018 lúc 19:49

Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh bản thân gia đình và xã hội

vd: Ko xa hoa lãng phí

Ko cầu kì kiểu cách

Thẳng thắng chân thật gần gủi với mọi người

Bình luận (0)
Thủy Tinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
13 tháng 3 2017 lúc 21:22

a) Ông A làm như vậy là sai. Vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông A, nên ông A không có quyền giữ chiếc bình đó cho mình. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu của toàn dân.

b) Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ: vận động ông A đem nộp chiếc bình cho chính quyền hoặc cơ sở văn hoá ở địa phương; giải thích cho ông A hiểu:

- Nghĩa vụ của công dân là giao nộp cổ vật do mình tìm được cho cơ quan Nhà nước.

- Ích lợi của việc làm đó là để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn và có kế hoạch nghiên cứu, giới thiệu nhằm phát huy giá trị của nó.

Chúc bạn học tốt haha

Bình luận (1)
vts_gv1_Trọng
6 tháng 9 2020 lúc 14:17

ong A lam nhu vay la sai.Tai vi do la do ongA nhat duoc ,no ko thuoc quyen so huu cua ong nen ko duoc cat lam cua rieng

em se giai thich cho ong A hieu :neu la mot co vat thi la vat cua toan dan

can giao nop cho chinh quyen

Bình luận (0)
Best nakrot
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
23 tháng 4 2018 lúc 19:47

Di sản nào Sau đây là di sản văn hoá vật thể

A.dân ca Quan họ Bắc Ninh

B.Vịnh Hạ Long

C.nhã nhạc Cung Đình Huế

D.truyện kiều

Bình luận (6)
Bùi Quang Sang
23 tháng 4 2018 lúc 19:51

Di sản nào Sau đây là di sản văn hoá vật thể

A.dân ca Quan họ Bắc Ninh

B.Vịnh Hạ Long

C.nhã nhạc Cung Đình Huế

D.truyện kiều

Bình luận (0)
hoang dieu an
23 tháng 4 2018 lúc 19:53

Di sản văn hóa vi vật thể là : nhạc nhã Cung Đình Huế.

Bình luận (2)
Phương Trinh
Xem chi tiết
Thiên Phong
22 tháng 10 2017 lúc 21:54

bạn tham khảo nha:

Đạo lí làm người của dân tộc ta được thể hiện khá rõ ràng trong kho tàng ca dao, tục ngữ. Nói về lối sống thanh cao, trong sạch, giữ gìn phẩm giá trong hoàn cảnh khó khăn, tục ngữ có câu: Đói cho sạch, rách cho thơm.

Người xưa mượn hai yếu tố thiết thực nhất trong cuộc sống hằng ngày của con người là ăn và mặc để thông qua đó thể hiện quan niệm sống của mình. Trong xã hội phong kiến trước đây, người lao động chân lấm tay bùn thường bị giai cấp bóc lột khinh thường, rẻ rúng. Bọn chúng cho rằng mọi sự xấu xa trên đời đều bắt đầu từ sự cùng khốn này: Bần cùng sinh đạo tặc, hay Đói ăn vụng, túng làm càn.Thực tế cũng có một số người bị tha hóa trước hoàn cảnh nhưng đó chỉ là rất ít, còn phần lớn người lao động chân chính vẫn giữ vững nếp sống lành mạnh, trong sạch truyền thống của cha ông.

Lúc đói bản năng tự nhiên của con người trỗi dậy rất mạnh để bảo tồn sự sống. Liệu có còn đủ lí trí để giữ cho sạch sẽ? Khi nghèo nàn, rách rưới, mấy người còn nghĩ tới thơm tho? Không ! Câu tục ngữ này không định đề cập đến nghĩa đen mà cao hơn thế, nó nêu lên một triết lí sống, một quan điểm sống, một nề tảng đạo đức của nhân dân ta.

Câu tục ngữ lấy đói và rách là hai biểu hiện cụ thể của hoàn cảnh khó khăn trong đời sống vật chất của con người để tượng trưng cho cuộc sống gian truân, vất vả. Nước ta là một nước nông nghiệp, trước đây hơn 90% dân số sống bằng nghề làm ruộng. Quanh năm họ dầu dãi nắng mưa, đổ mồ hôi nước mắt trên đồng ruộng để làm ra củ khoai, hạt lúa. Cực nhọc trăm bề nhưng nghèo đói vẫn hoàn nghèo đói bởi sưu cao, thuế nặng, bởi chính sách áp bức, bóc lột tàn khốc của giai cấp thống trị. Đời người nông dân nghèo, hỏi có mấy khi được ấm no, vui vẻ?

Sống trong cảnh đói rách kéo dài triền miên như vậy, nếu không giữ gìn phẩm cách, con người sẽ rất dễ bị tha hóa về đạo đức. Trong hoàn cảnh ấy, những lời khuyên nhủ, những bài học nhân sinh là hết sức cần thiết. Người lao động khuyên nhau, nhắc nhở nhau hãy sống cho trong sạch, đúng với bản chất thiên lương, sao cho khỏi cúi xuống thẹn đất, ngẩng lên thẹn trời và trước hết là để cho lương tâm mình không bị cắn rứt bởi tội lỗi xấu xa.

Quan điểm này đối lập với quan điểm sống tiêu cực của giai cấp boc lột; là sự tự khẳng định và đề cao quan điểm sống thanh cao của người lao động. Không một uy lực nào, một cám dỗ nào có thể làm cho những con người chân chính khuất phục.

Trong sạch trong lối sống, trong nếp nghĩ. Thơm tho trên phương diện danh dự, đạo lí làm người. Điều đó đã được kết tụ trong cách sống cao thượng của những bậc chính nhân quân tử như Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến,... Quan niệm sống ấy là quan niệm sống cao đẹp của nhân dân ta từ ngàn xưa truyền lại. Nó giống như những bông hoa sen vươn lên trên đầm lầy với vẻ đẹp thanh cao và mùi hương thơm ngát.

Bình luận (2)
Đặng Thị Lệ Mẫn
3 tháng 1 2018 lúc 19:09

câu tuc ngữ này có nghĩa là:nếu chúng ta có đói và nghèo đi chăng nữa thì chúng ta cũng phải giữ tính trung thực trong con người chúng ta

Bình luận (0)
dam thuy han
3 tháng 1 2018 lúc 20:20

\(Đạo lí làm người của dân tộc ta được thể hiện khá rõ ràng trong kho tàng ca dao, tục ngữ. Nói về lối sống thanh cao, trong sạch, giữ gìn phẩm giá trong hoàn cảnh khó khăn, tục ngữ có câu: Đói cho sạch, rách cho thơm. Người xưa mượn hai yếu tố thiết thực nhất trong cuộc sống hằng ngày của con người là ăn và mặc để thông qua đó thể hiện quan niệm sống của mình. Trong xã hội phong kiến trước đây, người lao động chân lấm tay bùn thường bị giai cấp bóc lột khinh thường, rẻ rúng. Bọn chúng cho rằng mọi sự xấu xa trên đời đều bắt đầu từ sự cùng khốn này: Bần cùng sinh đạo tặc, hay Đói ăn vụng, túng làm càn.Thực tế cũng có một số người bị tha hóa trước hoàn cảnh nhưng đó chỉ là rất ít, còn phần lớn người lao động chân chính vẫn giữ vững nếp sống lành mạnh, trong sạch truyền thống của cha ông. Lúc đói bản năng tự nhiên của con người trỗi dậy rất mạnh để bảo tồn sự sống. Liệu có còn đủ lí trí để giữ cho sạch sẽ? Khi nghèo nàn, rách rưới, mấy người còn nghĩ tới thơm tho? Không ! Câu tục ngữ này không định đề cập đến nghĩa đen mà cao hơn thế, nó nêu lên một triết lí sống, một quan điểm sống, một nề tảng đạo đức của nhân dân ta. Câu tục ngữ lấy đói và rách là hai biểu hiện cụ thể của hoàn cảnh khó khăn trong đời sống vật chất của con người để tượng trưng cho cuộc sống gian truân, vất vả. Nước ta là một nước nông nghiệp, trước đây hơn 90% dân số sống bằng nghề làm ruộng. Quanh năm họ dầu dãi nắng mưa, đổ mồ hôi nước mắt trên đồng ruộng để làm ra củ khoai, hạt lúa. Cực nhọc trăm bề nhưng nghèo đói vẫn hoàn nghèo đói bởi sưu cao, thuế nặng, bởi chính sách áp bức, bóc lột tàn khốc của giai cấp thống trị. Đời người nông dân nghèo, hỏi có mấy khi được ấm no, vui vẻ? Sống trong cảnh đói rách kéo dài triền miên như vậy, nếu không giữ gìn phẩm cách, con người sẽ rất dễ bị tha hóa về đạo đức. Trong hoàn cảnh ấy, những lời khuyên nhủ, những bài học nhân sinh là hết sức cần thiết. Người lao động khuyên nhau, nhắc nhở nhau hãy sống cho trong sạch, đúng với bản chất thiên lương, sao cho khỏi cúi xuống thẹn đất, ngẩng lên thẹn trời và trước hết là để cho lương tâm mình không bị cắn rứt bởi tội lỗi xấu xa. Quan điểm này đối lập với quan điểm sống tiêu cực của giai cấp boc lột; là sự tự khẳng định và đề cao quan điểm sống thanh cao của người lao động. Không một uy lực nào, một cám dỗ nào có thể làm cho những con người chân chính khuất phục. Trong sạch trong lối sống, trong nếp nghĩ. Thơm tho trên phương diện danh dự, đạo lí làm người. Điều đó đã được kết tụ trong cách sống cao thượng của những bậc chính nhân quân tử như Nguyễn Trãi, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến,... Quan niệm sống ấy là quan niệm sống cao đẹp của nhân dân ta từ ngàn xưa truyền lại. Nó giống như những bông hoa sen vươn lên trên đầm lầy với vẻ đẹp thanh cao và mùi hương thơm ngát.\)

Bình luận (0)
Ngô Nam Khánh
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
18 tháng 9 2017 lúc 9:44

2. Cả 2 ý đó đều k tốt và không nên làm.

1. -Là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân

-Hành vi:

+ăn mặc đơn giản

+ko xa hoa, lãng phí

+ko cầu kì kiểu cách

+lời nói ngắn gọn, dễ hiểu

Bình luận (0)
Nguyệt Ánh
15 tháng 3 2018 lúc 22:20

1.- Sống giản dị là sống phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
- Hành vi:

+Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi đi đến trường.
+ Không đua đòi, ăn chơi với bạn bè.
+Không vòi vĩnh cha mẹ.
+Mang đồ, quần áo đắt tiền, hàng hiệu.

Bình luận (0)