Giáo dục công dân

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
16 giờ trước (21:02)

4

tham khảo

Trang Hà, cô gái đến từ Bình Dương, Việt Nam, bị khiếm thị bẩm sinh xuất hiện trên website Đại học Arkansas - Fort Smith (Mỹ) như một tấm gương vượt khó học giỏi với số điểm trung bình năm nhất 4.0 (mức điểm tối đa). Cô sinh viên năm hai đã vượt qua cú sốc ngoại ngữ, dành hơn một tháng học thuộc đường tới trường, đọc sách giáo khoa bằng chữ nổi, học cách sử dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho việc học. Cô Trang tốn 3 tiếng để hoàn thành bài tập, gấp 3 lần một học sinh bình thường. Mỗi khi bắt đầu học kỳ mới, cô Trang lại mất thêm nhiều thời gian học thuộc đường tới lớp mới, tìm sách giáo khoa. Kết quả học tập xuất sắc sau năm đầu tiên ở đại học là chứng minh nghị lực của cô gái Việt Nam nhỏ bé sống trên đất Mỹ.

- Em học được điều gì từ tấm gương cô Trang Hà là:

+ Mỗi con người chúng ta sinh ra ai cũng có quyền sống, quyền học tập,… được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh khó khăn nào thì nếu chúng ta nỗ lực cố gắng hết mình thì sẽ đem lại cho chúng ta niềm vui và hạnh phúc…

+ Cô là tấm gương sáng về học tập để bản thân em noi theo..

5

5.1

Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai là nếu trẻ em đc dạy ăn học tốt đàng hoàng thì thế giới ngày càng bc tới ngày mai(ẩn dụ) và ngày một phát triển và có nhiều thứ tốt hơn trong tương lai

5.2

Ý nghĩa là cha mẹ việt nam sinh sống ở nước khác nhưng cócùng giống nòi người việt nam

Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
17 giờ trước (20:32)

 Gồm 4 quyền:
+ Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe . . .
+ Nhóm quyền bảo vệ:  quyền nhằm bảo vệ trẻ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột,...
+Nhóm quyền phát triển:quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động bổ ích,...
+ Nhóm quyền tham gia:  quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như nguyện vọng của mình,...
chúc bạn thi tốt

lấy điểm 10 nha

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
17 giờ trước (20:33)

`text{Tham khảo}`

Các quyền cơ bản của công dân Việt Nam là:

1. Quyền được sống: Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ.

2. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể: Được bảo vệ sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

3. Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư: Được bảo vệ danh dự, uy tín và thông tin cá nhân.

4. Quyền có nơi ở hợp pháp: Bất khả xâm phạm về nơi ở.

5. Quyền tự do đi lại, cư trú: Trong nước và quốc tế.

Về quyền cơ bản của trẻ em, theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật Trẻ em Việt Nam, có 4 nhóm quyền chính:

1. Nhóm quyền được sống còn: Bao gồm quyền được sống, khai sinh, có quốc tịch và được chăm sóc sức khỏe.
2. Nhóm quyền được phát triển: Bao gồm quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu và tham gia các hoạt động văn hóa.
3. Nhóm quyền được bảo vệ: Bao gồm quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột, xâm hại và lạm dụng.
4. Nhóm quyền được tham gia: Bao gồm quyền tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến, quyền kết bạn và giao lưu.

Bình luận (0)
Hàn Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
3 tháng 9 2016 lúc 19:40

+) Vấn đề kết bạn

Trong hoc24 ko có kb nha bạn , chỉ có mục theo dõi thôi

Nếu muốn theo dõi thì :

- Vô trang cá nhân của người bạn muốn theo dõi

- Ấn vào " THEO DÕI " ở trang đó

+) Vấn đề đổi avatar

- Bạn ấn vào hình đại diện của mình ở góc phải phía trên trong trang chủ hoc24

- Rồi ấn vào " thông tin tài khoản "

- Ấn vào " đổi ảnh hiển thị "

- Nó sẽ hiện ra các hình ảnh được lưu trữ trong máy tính , điện thoại rồi bạn chọn ảnh muốn làm ảnh đại diện

Như vậy là đổi được avatar rồi đó nhưng bạn phải chờ một lúc thì hoc24 mới thay avatar cho bạn nha :))

 

Bình luận (2)
tran trong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Vân
Hôm kia lúc 17:22

Ý nghĩa của từ: Cờ bạc là bác tháng bần

“Bác” ở đây nói đến vai vế trong gia đình, xã hội, có chức vị lớn. “Bần” chỉ sự nghèo khổ, tằn tiện, đứng ở tầng lớp thấp hèn.

Vì thế, “Bác thằng bần” hẳn ám chỉ việc nghèo hơn chữ nghèo. Cờ bạc so sánh với bác thằng bần chỉ rõ tương lai mờ mịt của người có máu đỏ đen.

Nghĩa câu Cờ bạc là bác thằng bần khẳng định chơi đỏ đen không phải cách kiếm tiền lâu dài. Bộ môn này chỉ thích hợp để giải trí thay vì xem chúng là nguồn thu nhập chính.

Cách phòng chống tệ nạn xã hội?

Việc phòng tránh tệ nạn xã hội là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị kết hợp với người dân. Để phòng chống tệ nạn xã hội cần các biện pháp, có sự phối hợp của những cá nhân, cơ quan và tổ chức trong toàn xã hội. Cụ thể cách phòng chống tệ nạn xã hội như sau:

(1) Đối với cơ quan nhà nước:

- Cần chú trọng ban hành những văn bản quy phạm pháp luật chặt chẽ để giảm thiểu những tác động của tệ nạn xã hội;

- Có những chế tài xử lý hiệu quả những đối tượng vi phạm và tham gia tệ nạn;

- Cần xây dựng cách thức tuyên truyền pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội thường xuyên, liên tục;

- Nâng cao những công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động có liên quan đến tệ nạn xã hội phát sinh như karaoke, nhà nghỉ, khách sạn, bar, khu vực bỏ hoang,…

- Nâng cao cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế, xã hội trong nhân dân;

- Xây dựng những kế hoạch giáo dục về tệ nạn xã hội cho mọi nhóm đối tượng;

- Phát hiện và cảnh báo đến toàn thể nhân dân về ổ nhóm tệ nạn và hậu quả;

( 2) Đối với công dân, tổ chức, cơ quan

Mỗi công dân cần nâng cao ý thức, nhận thức về việc chủ động phòng chống tệ nạn xã hội và tuân thủ pháp luật;

Với cơ quan tổ chức cũng cần tuyên truyền thường xuyên về tệ nạn xã hội cho người trong cơ quan;

Với trường học cần thường xuyên giáo dục về tệ nạn cho học sinh của mình;

Với các em học sinh cần chủ động lắng nghe những bài học về tệ nạn, tránh xa những đối tượng có nguy cơ tham gia tệ nạn.

Với những phụ huynh thì cần có biện pháp giáo dục con em mình, quan sát và cảnh báo kịp thời.

Trên đây là một số nội dung tham khảo về cách phòng chống tệ nạn xã hội.

Bình luận (0)

"Cờ bạc" biểu thị cho việc đánh cược, chơi bạc, một hoạt động rủi ro và gây nghiện có thể gây ra nhiều vấn đề cho người chơi, đặc biệt là đối với những người thu nhập thấp. Họ có thể đặt cược với hi vọng kiếm được tiền, nhưng thường thất bại và rơi vào cảnh nợ nần, mất tài sản và thậm chí làm mất sức khỏe và mối quan hệ.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
16 tháng 4 lúc 14:39

Cờ bạc là bác thằng bần ám chỉ con người ham chơi đánh cược đánh bài chơi nô đề.Cách phòng tránh tệ nạn xã hội là:

-Kiểm soát bản thân

-Hỏi ý kiến người lớn để biết rằng nó có lời hay có hại

-Mỗi công dân cần nâng cao ý thức về việc  phòng chống tệ nạn xã hội và tuân thủ pháp luật theo quy định

-Với cơ quan tổ chức cần tuyên truyền nhiều về tệ nạn xã hội cho người để mọi người nâng cao ý thức

-.....

Bình luận (2)
Lan Bùi
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
16 tháng 4 lúc 11:04

Tham gia để nhận các phần quà bổ ích nhé các bạn!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
16 tháng 4 lúc 11:43

Wow!!!

Thú vị thật!

Olm thật chu đáo!

Bình luận (0)
đào minh đức
16 tháng 4 lúc 19:38

cố gắng dc 9 ,10 để mẹ vui lòng 

Bình luận (0)
Synss
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 lúc 12:14

Độ tuổi thông thường công dân được bắt đầu gọi nhập ngũ là từ đủ 18 tuổi trở lên đến hết 25 tuổi.

`->A. 18-25`

Đối với công dân có trình độ đào tạo là cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ, độ tuổi gọi nhập ngũ là từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.

`-> D. 18-27`

Bình luận (1)
Trầm Huỳnh
15 tháng 4 lúc 11:48

D nhé

Bình luận (1)
Tài khoản đã bị khóa!!!
15 tháng 4 lúc 21:02

D ạ

Bình luận (0)
Ha Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
14 tháng 4 lúc 20:11

Tính đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam và Trung Quốc có thể được tóm tắt và so sánh như sau:

| **Nền Văn Hóa Việt Nam**                | **Nền Văn Hóa Trung Quốc**                |
|-----------------------------------------|-------------------------------------------|
| 1. Ảnh hưởng của các triều đại phương Bắc và Nam, nhất là Trung Hoa, nhưng vẫn duy trì và phát triển các giá trị văn hóa riêng. | 1. Được ảnh hưởng sâu sắc bởi lịch sử và văn hóa phong kiến Trung Hoa. |
| 2. Môi trường tự nhiên địa lý đa dạng góp phần tạo nên đa dạng văn hóa khu vực. | 2. Đất đai rộng lớn và khí hậu đa dạng tạo điều kiện cho sự phát triển của nền văn hóa phong phú. |
| 3. Văn hóa dân gian và tín ngưỡng dân gian đóng vai trò quan trọng, phản ánh trong lễ hội, truyền thống, tín ngưỡng. | 3. Phát triển các trường phái triết học phong kiến như Nho giáo, Dao giáo, Tây phương hóa. |
| 4. Ảnh hưởng của các triều đại phương Bắc và Nam, nhất là Trung Hoa, nhưng vẫn duy trì và phát triển các giá trị văn hóa riêng. | 4. Đa dạng về kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa dân gian và tôn giáo. |
| 5. Ngôn ngữ và chữ viết có ảnh hưởng từ chữ Hán nhưng vẫn phát triển và sử dụng chữ quốc ngữ. | 5. Sử dụng chữ Hán truyền thống và phát triển ra nhiều hệ thống chữ viết khác nhau như Hán tự, Chữ nôm. |
| 6. Các giá trị văn hóa như sự tôn trọng gia trưởng, lòng hiếu thảo, tình đoàn kết gia đình rất quan trọng. | 6. Đặc trưng trong tư tưởng triết học và đạo đức như lối sống hòa nhã, tôn trọng truyền thống và đạo đức. |

Mặc dù có những điểm tương đồng do ảnh hưởng lịch sử và văn hóa từ Trung Hoa, nhưng cả hai nền văn hóa vẫn có những đặc điểm riêng biệt và phát triển theo hướng khác nhau dựa trên bản sắc và điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia.

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 4 lúc 12:22
Nội dungVăn hóa Việt NamVăn hóa Trung Quốc
Ảnh hưởng lịch sử Dưới sự cai trị của Trung Quốc trong hơn một nghìn năm, văn hóa Việt Nam có nhiều yếu tố được thừa hưởng từ văn hóa Trung Quốc. Là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất, văn hóa Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực, bao gồm Việt Nam
Ngôn ngữTiếng Việt là ngôn ngữ chính thức, sử dụng chữ Quốc ngữ dựa trên bảng chữ cái Latinh. Tiếng Trung với hệ thống chữ Hán phức tạp, có nhiều phương ngôn khác nhau
Tôn giáo và tín ngưỡngĐa dạng với ảnh hưởng của Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 

 Phổ biến với Đạo giáo, Phật giáo, và triết lý Khổng giáo.

 Ẩm thựcĐặc trưng bởi sự cân bằng hương vị, nhấn mạnh vào rau củ và thực phẩm tươi sống.Đa dạng theo từng vùng miền, nổi tiếng với các món ăn có hương vị đậm đà và thường sử dụng nhiều gia vị.
Lễ hội Tết Nguyên Đán, Lễ hội Trung thu, và nhiều lễ hội truyền thống khác phản ánh văn hóa địa phương.Tết Nguyên Đán, Lễ hội Đèn lồng, và các lễ hội truyền thống khác thường có quy mô lớn và được tổ chức rộng rãi.
Nghệ thuậtCó nghệ thuật múa rối nước và ca trù, cũng như nhiều hình thức nghệ thuật dân gian khác.Nổi tiếng với nghệ thuật thư pháp, hội họa truyền thống, và opera Bắc Kinh.

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Duy
14 tháng 4 lúc 20:11

Việt Nam trước Trung Quốc sau nha bạn!!

Bình luận (0)
Ha Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
14 tháng 4 lúc 18:59

Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là một điểm khác biệt quan trọng. Tiếng Việt sử dụng bộ chữ Quốc ngữ dựa trên chữ cái Latinh, trong khi tiếng Trung Quốc sử dụng chữ Hán tự. Điều này tạo ra sự khác biệt lớn trong hệ thống viết và phát âm.

Âm nhạc và nghệ thuật: Mặc dù cả hai nền văn hóa đều có những truyền thống âm nhạc và nghệ thuật phong phú, nhưng chúng có các phong cách riêng biệt và đặc trưng. Ví dụ, nhạc cổ điển Việt Nam thường mang âm hưởng của những nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, đàn tranh, trong khi nhạc truyền thống Trung Quốc thường sử dụng các nhạc cụ như đàn tranh, đàn nhị.

Phong tục tập quán: Mặc dù có sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, nhưng Việt Nam vẫn giữ và phát triển các phong tục, tập quán riêng biệt như lễ hội truyền thống, nghi lễ, phong thủy và gia vị ẩm thực.

Tôn giáo: Tính đa dạng tôn giáo cũng là một điểm khác biệt. Trung Quốc có sự đa dạng về tôn giáo với sự ảnh hưởng của Đạo giáo, Phật giáo, và các tín ngưỡng dân gian, trong khi đó, ở Việt Nam, Phật giáo và Đạo giáo cũng quan trọng nhưng có sự ảnh hưởng ít hơn so với tín ngưỡng dân gian và các giáo phái dân gian khác.

Lịch sử và chính trị: Mặc dù cả hai quốc gia đều có lịch sử lâu dài và ảnh hưởng lẫn nhau trong chính trị, nhưng họ có những giai đoạn lịch sử khác nhau và quan hệ với các quốc gia và vùng lãnh thổ xung quanh khác nhau. Điều này dẫn đến sự phát triển của các giá trị và ý thức dân tộc riêng trong từng quốc gia.

Tóm lại, mặc dù có một số điểm chung về văn hóa và lịch sử, nền văn hóa của Việt Nam và Trung Quốc vẫn có nhiều đặc điểm riêng biệt phản ánh bản sắc và đa dạng của từng quốc gia.

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
14 tháng 4 lúc 20:34

`-` Sự khác biệt:
`+` Gia đình và Xã hội: Văn hóa Trung Quốc có xu hướng tập trung vào gia đình và có tính cá nhân cao, trong khi văn hóa Việt Nam thì tập trung vào cả gia đình và quốc gia, có tính cộng đồng mạnh mẽ.

`+` Hướng giới: Văn hóa Trung Quốc thường được coi là hướng về nam giới, trong khi văn hóa Việt Nam được coi là hướng về phụ nữ.

`+` Ngôn ngữ: Tiếng Trung có nhiều phương ngôn và cách phát âm phức tạp, trong khi tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và duy nhất của Việt Nam

`-` Nguồn gốc chung:
`+`Ảnh hưởng văn hóa: Văn hóa Trung Quốc đã có ảnh hưởng đáng kể đến Việt Nam, từ ngôn ngữ (khoảng 70% từ vựng tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Trung), Tết Nguyên Đán, kiến trúc, trang phục, tôn giáo, ẩm thực, đến văn học

`+` Lịch sử: Việt Nam từng nằm dưới sự cai trị của Trung Quốc từ năm 111 TCN đến thế kỷ thứ mười, và trong suốt thời gian đó, văn hóa Trung Quốc đã được xuất khẩu sang Việt Nam và dần dần phát triển theo hương vị Việt Nam.

`+` Việt Nam bắt nguồn từ vương quốc cổ Nam Việt, có những đặc điểm chung với văn hóa Hán và văn hóa Đông Sơn cổ đại, được coi là một trong những nguồn gốc quan trọng nhất của văn hóa bản địa.

Bình luận (0)
tran trong
14 tháng 4 lúc 19:19

Nền văn hóa Việt Nam và nền văn hóa Trung Quốc có sự khác biệt rõ ràng, nhưng cũng chịu ảnh hưởng lớn từ nhau do mối quan hệ lịch sử và văn hóa dài hơn hàng ngàn năm.

Một số điểm khác biệt giữa hai nền văn hóa này bao gồm:

1.     Ngôn ngữ: Ngôn ngữ chính thức của Việt Nam là tiếng Việt, trong khi Trung Quốc là tiếng Trung Quốc. Ngôn ngữ này đã tạo nên những đặc điểm riêng biệt trong văn hóa và văn học của mỗi quốc gia.

2.     Văn học: Mặc dù cả hai nền văn hóa đều có một lịch sử văn học phong phú, nhưng có sự khác biệt trong các thể loại và phong cách. Ví dụ, văn học Việt Nam thường tập trung vào những giá trị dân tộc, cảm xúc sâu lắng, trong khi văn học Trung Quốc thường có sự tập trung vào triết học, lịch sử và truyền thống.

3.     Tôn giáo và tín ngưỡng: Mặc dù cả hai quốc gia đều có nền tôn giáo phong phú, nhưng các tôn giáo chủ yếu ở Việt Nam là Phật giáo, Đạo giáo và Công giáo, trong khi ở Trung Quốc là Phật giáo, Đạo giáo và Công giáo cùng với các truyền thống dân gian như Tao Đạo.

Tuy nhiên, có nhiều yếu tố chung nguồn gốc và ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa trong văn hóa Việt Nam, như sử sách, triết học, kiến trúc, và các truyền thống nghệ thuật như cổ văn, vũ điệu, và trang phục. Sự giao thoa giữa hai nền văn hóa này đã tạo ra sự đa dạng và phong phú trong văn hóa Việt Nam.

 

Bình luận (0)
Synss
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
14 tháng 4 lúc 16:07

1. Trách nhiệm hình sựđược áp dụng cho những người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, tức là những hành vi được xác định là tội phạm trong Bộ luật Hình sự và gây hại cho cá nhân, cộng đồng hoặc nhà nước.
`->` Đáp án:B. Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội
2.  Anh H buôn bán thuốc nổ, pháo, vũ khí tự chế là hành vi vi phạm pháp luật hình sự vì đây là các hành vi bị cấm và có thể gây nguy hiểm cho xã hội.
`->` Đáp án:B. Vi phạm pháp luật hình sự
3. Những người không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình thường là những người không có khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình do mắc bệnh tâm thần hoặc chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
`->` Đáp án:B. Những người mắc bệnh tâm thần phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự
4. Hành vi vi phạm pháp luật dân sự thường liên quan đến các quan hệ hợp đồng, quyền sở hữu, và các quyền lợi dân sự khác. Vay tiền và không trả là một ví dụ về vi phạm hợp đồng.
`->` Đáp án:D. Vay tiền quá hạn dây dưa không chịu trả.
5. Trách nhiệm kỷ luật thường áp dụng trong các tổ chức, cơ quan, trường học, và liên quan đến việc vi phạm các quy định nội bộ. Xem tài liệu trong giờ kiểm tra là một hành vi vi phạm quy chế thi cử.
`->` Đáp án:D. Xem tài liệu trong giờ kiểm tra
6. Đối tượng của vi phạm hành chính bao gồm cả cá nhân và tổ chức khi họ vi phạm các quy định của pháp luật không đến mức phạm tội nhưng cần phải có biện pháp xử lý hành chính.
`->`Đáp án:C. Cá nhân và tổ chức

Bình luận (0)
Minh Phương
14 tháng 4 lúc 14:39

1. B

2. B

3. B

3. C

5. A

6. C

Bình luận (1)
tran trong
14 tháng 4 lúc 15:11

1. B

2. B

3. B

4. D

5. D

6. C

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Trịnh Minh Hoàng
14 tháng 4 lúc 15:14

Câu tục ngữ "Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã" có nghĩa là những người có tính cách, sở thích hoặc địa vị xã hội tương tự thường tìm đến và kết giao với nhau. "Ngưu" nghĩa là trâu, "mã" nghĩa là ngựa, tục ngữ này ám chỉ việc mỗi người thường tìm kiếm sự đồng điệu trong mối quan hệ. Câu tục ngữ này nói tới nguyên nhân khiến con người sa vào tệ nạn xã hội là do ảnh hưởng từ môi trường xung quanh và những người bạn xấu. 

Để giảm tác động và những ảnh hưởng tiêu cực của yếu tố này, có một số biện pháp có thể thực hiện:

1. Tăng cường giáo dục: Giáo dục về những hậu quả của tệ nạn xã hội và cách thức phòng tránh.
2. Xây dựng môi trường lành mạnh: Tạo ra môi trường sống và làm việc tích cực, nơi mọi người có thể phát triển sở thích và kỹ năng lành mạnh.
3. Khuyến khích tham gia hoạt động cộng đồng: Tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện, thể thao, nghệ thuật... để mở rộng mối quan hệ và học hỏi những điều tích cực.

Bình luận (0)
phạm hoàng ly
14 tháng 4 lúc 14:47

Ngưu tầm ngưu mã tầm mã” thường được sử dụng trong tình huống tiêu cực, tức là những kẻ xấu sẽ tìm đến kẻ xấu khác để cùng giao du, tụ hợp, chơi chung 1 nhóm

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
15 tháng 4 lúc 21:08

 “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” là ám chỉ những người có cùng đẳng cấp với nhau ám chỉ ý thức không tốt coi thường tính mạng bản thân và xa vào tệ nạn xã hội

Bình luận (0)